- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
20 Trần Ngọc Dũng, Trần Ngọc Anh (17), Các quy định của Luật doanh nghiệp năm 14 về cơng ty hợp danh và giả
nhiệm đĩ sẽ khơng chỉ liên quan giữa cơng ty hợp danh với các chủ nợ mà nĩ cịn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên hợp danh. Bởi lẽ, “các thành viên thuộc chế độ trách nhiệm vơ hạn được xem như những người bảo lãnh liên đới cho hoạt động của cơng ty. Họ phải chịu trách nhiệm liên đới và vơ hạn định với các khoản nợ của cơng ty”21.
Nguyên tắc pháp định, cơng ty hợp danh luơn phải chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính bằng tất cả tài sản của cơng ty. Thậm chí, dù cho cơng ty đã sử dụng hết tài sản mà vẫn chưa đủ thanh tốn hết số nợ thì các thành viên hợp danh sẽ phải cùng nhau liên đới để thanh tốn nốt số nợ cịn lại cho các chủ nợ. Ngay cả khi cơng ty hợp danh bị Tịa án tuyên bố phá sản thì quyết định tuyên bố phá sản cũng khơng miễn trừ nghĩa vụ về tài sản của thành viên hợp danh đối với chủ nợ.
Căn cứ điểm b Khoản 2 Điều 64 của Luật phá sản năm 2014, tài sản của cơng ty hợp danh mất khả năng thanh tốn cịn gồm cả tài sản của thành viên hợp danh khơng trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh. Thực chất, cĩ quan điểm cho rằng “quy định này nhằm ràng buộc trách nhiệm của… các thành viên hợp danh đối với các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp chưa được thanh tốn. Nội dung pháp lý này phù hợp với tính chất chịu trách nhiệm vơ hạn của… thành viên hợp danh”22.
Như vậy, trong mối quan hệ giữa cơng ty hợp danh với người thứ ba, thì các trách nhiệm do cơng ty gây ra sẽ do các thành viên hợp danh cùng nhau gánh chịu. Khi phân tích cụ thể, trách nhiệm của từng thành viên hợp danh được xác lập và thể hiện qua một số nội dung:
Thứ nhất,thời điểm phát sinh trách nhiệm liên đới của thành viên hợp danh:
Thời điểm này chỉ xuất hiện khi cơng ty hợp danh khơng đủ khả năng để tự thanh tốn hết các nghĩa vụ tài chính cho chủ nợ. Nghĩa vụ trả nợ sẽ thuộc trách nhiệm của tồn bộ các thành viên hợp danh mà khơng loại trừ thành viên nào.
Thứ hai,thời điểm chấm dứt trách nhiệm liên đới của thành viên hợp danh:
LDN năm 2014 quy định: “trong thời hạn hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh theo quy định tại điểm a và điểm c tại Khoản 1 Điều 180 LDN năm 2014 thì người đĩ vẫn phải liên đới chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình đối với các khoản nợ của cơng ty đã phát sinh trước ngày chấm dứt tư cách thành viên”23. Vì vậy, với quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay thì chỉ sau thời hạn hai năm kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên, trách nhiệm liên đới của thành viên hợp danh mới chính thức chấm dứt.
Thứ ba, những nghĩa vụ tài sản của cơng ty hợp danh, mà cĩ thể xác định trách nhiệm liên đới của các thành viên hợp danh.
Trong mối quan hệ giữa cơng ty hợp danh với chủ nợ thì cơng ty chính là con nợ, cịn các thành viên hợp danh đều cĩ trách nhiệm như người bảo lãnh liên đới của cơng ty. Vì vậy, khi địi nợ, chủ nợ trước phải địi cơng ty hợp danh. Nếu cơng ty khơng cịn khả năng thanh tốn thì chủ nợ mới cĩ quyền yêu cầu các thành viên hợp danh phải thanh tốn số nợ cịn lại. Theo đĩ, một số khoản nợ mà chủ nợ cĩ thể địi các thành viên hợp danh phải thực hiện: Các khoản nợ của cơng ty hợp danh đã phát sinh trước khi thành viên hợp danh tham gia cơng ty; Các khoản nợ của cơng ty hợp danh phát sinh trong khi thành viên hợp danh đang làm việc tại cơng ty; và
các khoản nợ của cơng ty hợp danh phát sinh sau khi thành viên hợp danh rời khỏi cơng ty.
Về các khoản nợ của cơng ty hợp danh đã phát sinh trước khi thành viên hợp danh tham gia cơng ty: Tại Đức, pháp luật quy định: “đối với cả cơng ty hợp danh và cơng ty hợp vốn đơn giản, thành viên mới gia nhập cơng ty cũng phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty đã phát sinh”24.
Tại Việt Nam, quy định tại Khoản 3 Điều 181 của LDN năm 2014, đối với cơng ty hợp danh cĩ thành viên hợp danh mới tham gia thì thành viên hợp danh mới này, cũng sẽ phải liên đới chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của cơng ty, trừ phi thành viên hợp danh mới cĩ thỏa thuận với các thành viên hợp danh cũ.
21Ngơ Huy Cương (2012), Pháp luật giải quyết tranh chấp nội bộ cơng ty: nhận thức, thực trạng và cải cách, Tạp chíNhà nước và pháp luật, số 11(295)/2012, tr.50 - 51. Nhà nước và pháp luật, số 11(295)/2012, tr.50 - 51.
22Nguyễn Viết Tý (chủ biên 2011), Giáo trình Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân,Tập II, tr.424. Tập II, tr.424.