- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
Đồn Trung Kiên
Tĩm tắt: Sau 20 năm xây dựng và phát triển, Học viện Tư pháp đãtrở thành địa chỉ đáng tin cậy về đào tạo nghề luật tại Việt Nam. Trong đĩ, đào tạo nghiệp vụ xét xử, đào tạo nghiệp vụ kiểm sát và đào tạo nghề luật sư là những lĩnh vực đào tạo truyền thống của Học viện, đã khẳng định được chất lượng, hiệu quả đào tạo, gĩp phần đáng kể vào cơng tác xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ cĩ chức danh tư pháp và đội ngũ luật sư. Tuy nhiên, thơng qua các cơng trình nghiên cứu, khảo sát về cơng tác đào tạo và sử dụng học viên sau đào tạo, vấn đề đa dạng mơ hình, cách thức tổ chức đào tạothẩm phán, kiểm sát viên, luật sư gĩp phần đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của cơng cuộc cải cách tư pháp đã được đặt ra. Bài viết đề cập tới thực trạng và triển vọng đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tại Học viện Tư pháp.
Từ khĩa: Đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư; mơ hình đào tạo mới. Nhận bài: 25/10/2018; Hồn thành biên tập: 12/12/2018; Duyệt đăng: 17/01/2019.
Abstract:After 20 years of formation and development, Judicial Academy has become a reliable institution on training legal profession in Vietnam. Training hearing profession, prosecution profession and training lawyer profession which are traditional training fields of Judicial Academy has confirmed its quality, effectiveness of training, contributing to the formation and development of the officials having legal professionals and contingent of lawyers. However, via researches, surveys made on the training and using trainees after training, the issue of diversifying model, method to train judges, prosecutors, lawyers better meets the demand of legal reform. The article mentions situation and prospective of integrated training of judges, prosecutors, lawyers at Judicial Academy.
Keywords:integrated training of judges, prosecutors, lawyers, new mode of training. Date of receipt: 25/10/2018; Date of revision: 12/12/2018; Date of approval: 17/01/2019.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định:“Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp, khơng chỉ là cán bộ trong các cơ quan tư pháp, mà cịn là các luật sư. Nghiên cứu thực hiện cơ chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào các chức danh tư pháp”. Để thực hiện chủ trương này, một trong những giải pháp đột phá là quy định chính thức và tổ chức thực hiện đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư nhằm trang bị mặt bằng chung về kiến thức, chuyên mơn nghiệp vụ cho ba chức danh; giúp người học cĩ định hướng nghề nghiệp đúng đắn. Nhận thức được yêu cầu đĩ, Học viện Tư pháp đã đề xuất xây dựng chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Ngày 08/11/2013, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 2083/QĐ-Ttg phê duyệt Đề án “Xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn về đào
tạo các chức danh tư pháp”. Tại Quyết định này, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép Học viện Tư pháp tổ chức thí điểm đào tạo chung nguồn bổ nhiệm ba chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư. Việc triển khai chương trình đào tạo chung nguồn thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư khĩa đầu tiên trong năm 2018 đã minh chứng cho tính đúng đắn và triển vọng của mơ hình đào tạo mới này.