Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về cơng ty hợp danh

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 70)

- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.

3. Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về cơng ty hợp danh

với các thành viên hợp danh cũ về các nghĩa vụ tài chính phát sinh trước ngày thành viên hợp danh mới gia nhập hoặc khơng thơng báo cho các chủ nợ về trách nhiệm tài chính của họ thì về nguyên tắc, thành viên hợp danh mới cũng phải liên đới chịu trách nhiệm cùng các thành viên hợp danh cũ về các khoản nợ đã cĩ từ trước của cơng ty hợp danh.

Về các khoản nợ của cơng ty hợp danh phát sinh trong khi thành viên hợp danh đang làm việc tại cơng ty: Đương nhiên, khi đang làm việc, tất cả các thành viên hợp danh đều sẽ phải liên đới và chịu trách nhiệm vơ hạn về các nghĩa vụ tài chính. Trách nhiệm này khơng loại trừ đối với bất cứ thành viên hợp danh nào. LDN năm 2014 quy định: “Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của cơng ty”; và “liên đới chịu trách nhiệm thanh tốn hết số nợ cịn lại của cơng ty nếu tài sản của cơng ty khơng đủ để trang trải số nợ của cơng ty”25.

Về các khoản nợ của cơng ty hợp danh phát sinh sau khi thành viên hợp danh rời khỏi cơng ty:

Căn cứ Khoản 5 Điều 180 LDN năm 2014 trong thời hạn hai năm, thành viên hợp danh rút lui vẫn phải liên đới và chịu trách nhiệm vơ hạn đối với các khoản nợ của cơng ty hợp danh phát sinh trước khi chấm dứt tư cách thành viên. Ngồi ra, vấn đề về đăng ký thay đổi thành viên hợp danh cịn phải tiến hành theo các quy định tại Điều 42 của Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.

Tĩm lại, trách nhiệm vơ hạn và liên đới của thành viên hợp danh được xác lập từ khi họ trở thành thành viên hợp danh cho đến khi chấm dứt tư cách thành viên hợp danh và kéo dài trong một khoảng thời hạn nhất định. Chỉ sau khi thời hạn này kết thúc, thành viên hợp danh mới chính thức chấm dứt nghĩa vụ của họ đối với cơng ty hợp danh.

Đối với các thành viên gĩp vốn, nguyên tắc pháp định, các thành viên gĩp vốn chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về tài sản tại cơng ty hợp danh. Cho dù quan hệ giữa cơng ty hợp danh với những người thứ ba cĩ phát sinh các trách nhiệm tài chính thuộc về cơng ty thì các chủ nợ cũng khơng cĩ quyền địi các thành viên gĩp vốn phải trả nợ vượt quá số vốn gĩp của họ trong bất kỳ trường hợp.

3. Kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vềcơng ty hợp danh cơng ty hợp danh

Hiện nay, cĩ quan điểm cho rằng, “sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam địi hỏi phải cĩ một khung pháp luật kinh tế hồn chỉnh, trong đĩ pháp luật về doanh nghiệp cĩ vai trị quan trọng”26. Điều này địi hỏi hệ thống pháp luật tại Việt Nam phải khơng ngừng hồn thiện và xây dựng theo hướng tiên tiến, hiện đại. Từ đĩ, chúng tơi cho rằng, để loại hình cơng ty hợp danh cĩ thể phát triển tốt hơn tại Việt Nam thì cần xem xét giải pháp sau:

Nghiên cứu cho thấy, khác với quy định của Việt Nam, hiện nay, pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới khi quy định về loại hình cơng ty hợp danh đều theo hướng cơng ty chỉ cĩ duy nhất một loại thành viên là thành viên hợp danh. Nếu cĩ sự tham gia của cả thành viên gĩp vốn thì được coi đây là loại hình cơng ty hợp danh hữu hạn (cơng ty hợp vốn đơn giản). Vì vậy, theo chúng tơi, trong thời gian tới khi sửa đổi, bổ sung LDN năm 2014, rất cần thiết phải xây dựng thêm chế định pháp luật về loại hình cơng ty hợp danh hữu hạn. Theo đĩ, phải chuyển những quy định về loại hình thành viên gĩp vốn trong chế định pháp luật cơng ty hợp danh hiện nay sang chế định pháp luật của cơng ty hợp danh hữu hạn. Cơng ty hợp danh chỉ cĩ duy nhất loại hình thành viên là thành viên hợp danh và phải cĩ từ hai thành viên trở lên. Cịn cơng ty hợp danh hữu hạn sẽ phải cĩ ít nhất một thành viên nhận vốn (thành viên hợp danh) và một thành viên gĩp vốn. Việc quy định này giúp cho xác định rõ ràng hình thức pháp lý của cả hai loại hình cơng ty và làm cho việc chuyển đổi hình thức cơng ty giữa chúng trở nên thuận tiện, đơn giản và dễ dàng. Đồng thời, qua đĩ cịn gĩp phần làm đơn giản hĩa các mối quan hệ của cơng ty hợp danh và nhờ đĩ, cĩ thể gĩp phần làm hạn chế phát sinh sự xung đột khi cơng ty tiến hành các hoạt động kinh doanh. Mặt khác, các quy định về cơng ty hợp danh nĩi riêng cũng như của hệ thống pháp luật doanh nghiệp tại Việt Nam nĩi chung, mới thực sự hồn thiện và phù hợp với pháp luật của nhiều quốc gia trên thế giới./.

Một phần của tài liệu TapchiNgheluat so1 2019 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)