- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
14 Friedrich Fubler, Jurgen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hịa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, tr 63 64.
cơng ty cĩ liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ...15
2.3. Quan hệ giữa thành viên hợp danh vàthành viên gĩp vốn thành viên gĩp vốn
Mặc dù cùng là thành viên của cơng ty hợp danh, thế nhưng vai trị, địa vị pháp lý của thành viên hợp danh và thành viên gĩp vốn rất khác nhau. Thành viên hợp danh là đối tượng giữ vai trị rất quan trọng trong cơng ty hợp danh. Thành viên hợp danh tham gia cơng ty hợp danh dưới nhiều cách thức như họ cĩ thể là những sáng lập viên tham gia thành lập cơng ty ngay từ lúc đầu; hoặc cĩ thể sau khi cơng ty hợp danh đã được thành lập thì thành viên hợp danh mới tham gia. Tuy nhiên, dù tham gia dưới hình thức gì nhưng kể từ thời điểm trở thành thành viên hợp danh thì giữa các thành viên hợp danh bắt đầu phát sinh những mối quan hệ pháp lý. Thành viên hợp danh chỉ cĩ thể thốt khỏi các trách nhiệm pháp lý đĩ sau khi đã rút lui khỏi cơng ty hợp danh hoặc phải đến khi họ qua đời.
Nghĩa vụ lớn nhất của các thành viên hợp danh là “liên đới” và “vơ hạn” cho mọi khoản nợ của cơng ty hợp danh. Về bản chất, nghĩa vụ liên đới cũng chính là trách nhiệm dân sự. Theo đĩ, “nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ do nhiều người cùng phải thực hiện và bên cĩ quyền cĩ thể yêu cầu bất cứ ai trong số những người cĩ nghĩa vụ phải thực hiện tồn bộ nghĩa vụ”16. Nĩi cách khác, nếu xảy ra các thiệt hại thì đĩ là một thể thống nhất mà khơng cĩ sự phân biệt hành vi của từng thành viên. Hậu quả sau đĩ sẽ do tất cả các thành viên hợp danh cùng gánh chịu. Nghiên cứu pháp luật của Cộng hịa Pháp cho thấy: “Hội viên cơng ty hợp danh ở trong tình trạng một người đồng mắc nợ… Vì hội viên cĩ trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm liên đới. Sự liên đới cho phép chủ nợ địi một con nợ nào đĩ trong số hội viên phải trả hồn tồn mĩn nợ; hội viên liên đới chịu trách nhiệm nguy hiểm hơn một người bảo lãnh bình thường”17.
Cịn trách nhiệm vơ hạn được hiểu “là sự tận cùng hay đến cùng của việc trả nợ… là tính vơ hạn
(và thậm chí vĩnh cửu) của nghĩa vụ trả nợ”18. Hay theo PGS.TS Phạm Duy Nghĩa: “thứ trách nhiệm tới cùng và vơ hạn định đĩ được gọi là trách nhiệm vơ hạn”19. Đây là nghĩa vụ rất nặng nề đối với các thành viên hợp danh. Tuy nhiên, nghĩa vụ “liên đới” và “vơ hạn” lại chính là những sợi dây gắn kết chặt chẽ các thành viên hợp danh với cơng ty hợp danh và giữa họ với nhau bởi cả yếu tố tâm lý và pháp lý.
Tĩm lại, quan hệ giữa các thành viên hợp danh luơn là một thể thống nhất trách nhiệm. Trong bất kỳ hồn cảnh, các thành viên hợp danh đều phải chịu trách nhiệm liên đới và vơ hạn. Vì vậy, giữa các thành viên hợp danh thường đã cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ, tin tưởng lẫn nhau từ trước khi tham gia cơng ty hợp danh.
Cịn các thành viên gĩp vốn, họ khơng phải là những đối tượng giữ vai trị quyết định tại cơng ty hợp danh. Thơng thường, khi cơng ty hợp danh thiếu vốn thì cơng ty cĩ thể kết nạp thêm các cá nhân hoặc tổ chức tham gia dưới tư cách là các thành viên gĩp vốn. Nĩi cách khác, thành viên gĩp vốn tham gia vào cơng ty hợp danh chủ yếu để cung cấp thêm nguồn vốn cho cơng ty. Trong trường hợp này, vị trí, quyền hạn của các thành viên hợp danh vẫn được đảm bảo vì những thành viên gĩp vốn tuy cĩ tham gia nhưng cũng khơng cĩ khả năng chia sẻ quyền lực của thành viên hợp danh. Như vậy, cĩ thể các thành viên gĩp vốn khơng cĩ mối quan hệ chặt chẽ từ trước với các thành viên hợp danh hoặc ngay giữa các thành viên gĩp vốn cũng khơng hiểu biết về nhau. Mặt khác, giữa các thành viên gĩp vốn cũng khơng cĩ nghĩa vụ liên đới trách nhiệm và họ cũng khơng phải chịu trách nhiệm liên đới từ hành vi của các thành viên hợp danh.
2.2. Quan hệ giữa cơng ty hợp danh vớingười thứ ba người thứ ba
Khi cơng ty hợp danh phát sinh các trách nhiệm tài sản với người thứ ba bên ngồi thì cĩ thể người thứ ba đĩ sẽ là những chủ nợ của cơng ty. Đồng thời, do “bản chất là một cơng ty đối nhân (quan tâm đến nhân thân của thành viên)”20, nên trách 15Điểm a, khoản 1, Điều 182, Luật doanh nghiệp năm 2014.