- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
5. Một số bình luận và kiến nghị nhằm thực thi hiệu quả “tính bảo mật” trong giải quyết
thi hiệu quả “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tại Việt Nam
Thực tiễn quy định và áp dụng “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài của Vương quốc Anh, Hoa Kỳ và Trung Quốc nêu trên cho thấy:
Thứ nhất,“tính bảo mật” đều được thừa nhận là một trong những đặc điểm của trọng tài, cũng là ưu điểm so với cơ chế giải quyết tranh chấp tại tịa án quốc gia.
Thứ hai,cĩ hai cách tiếp cận về nội dung của “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài:
(i) Cách tiếp cận thứ nhất: “tính bảo mật” phải được tuân thủ tuyệt đối bởi các bên tranh chấp, trọng tài viên, người làm chứng và các chuyên gia tham gia tố tụng trọng tài; tất cả tài liệu được tạo ra hoặc được tiết lộ trong tố tụng trọng tài phải được bảo mật; và các bên khơng cần thiết phải thỏa thuận về vấn đề bảo mật, bởi nội dung này sẽ được ngầm hiểu khi các bên cĩ thỏa thuận lựa chọn trọng tài;
(ii) Cách tiếp cận thứ hai: “tính bảo mật” sẽ khơng được mặc nhiên thừa nhận khi các bên thỏa thuận lựa chọn trọng tài. Tính bảo mật khi giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài cĩ được tuân thủ hay khơng phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên và bất kỳ điều khoản nào trong các quy tắc trọng tài được các bên lựa chọn.
Thứ ba, nhiều trung tâm trọng tài cơng bố rộng rãi các phán quyết của mình. Song, khi cơng bố, các trung tâm vẫn phải tuân thủ “tính bảo mật”, bằng cách: trước khi cơng bố, các phán quyết sẽ được chỉnh sửa, tránh việc người đọc cĩ thể tự xác định được danh tính các bên tranh chấp. Đồng thời, những phán quyết đã ban hành được
một thời gian đủ dài mới được cơng bố (tại CIETAC, thời gian này là đủ ba năm, kể từ khi ban hành).
Về “tính bảo mật” trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài của Việt Nam như đã nêu cũng chưa thể hiện rõ là theo cách tiếp cận nào trong hai cách tiếp cận được trình bày ở trên. Do đĩ, để đảm bảo chắc chắn hơn về các thơng tin, tài liệu được cung cấp trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài Việt Nam được “bảo mật” từ phía trọng tài viên, và tất cả các chủ thể khác tham gia giải quyết tranh chấp, tác giả đưa ra hai đề xuất:
Một là,các bên tranh chấp nên cĩ thêm một “thỏa thuận bảo mật” cùng với “thỏa thuận trọng tài”. Nội dung của thỏa thuận bảo mật cĩ thể được hỗ trợ soạn thảo bởi điều khoản mẫu của các trung tâm trọng tài;
Hai là,đảm bảo khả năng thực thi “tính bảo mật” khi các bên muốn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại trọng tài khơng cơng khai bằng cách hướng dẫn và quy định chi tiết Khoản 4 Điều 4 Luật trọng tài thương mại năm 2010 theo hướng: Đối với trường hợp cĩ thỏa thuận bảo mật, các bên và đại diện của họ, trọng tài viên, người làm chứng, thơng dịch viên, chuyên gia, người thẩm định và những người liên quan khác khơng tiết lộ bất kỳ thơng tin nào, cũng như các vấn đề về thủ tục liên quan đến vụ tranh chấp.
Ngồi ra, việc các phán quyết do trọng tài ban hành được cơng khai cũng cĩ mặt tích cực là gĩp phần làm phong phú thêm một nguồn luật giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế, đĩ là án lệ quốc tế. Các án lệ này khơng chỉ đảm bảo tính nhất quán trong áp dụng pháp luật, mà cịn tạo ra tính cĩ thể dự đốn trước về mặt pháp lí khi tham gia giải quyết tranh chấp tại trọng tài. Vì vậy, khi quy định về “tính bảo mật”, pháp luật trọng tài của Việt Nam cũng cần xác định thêm về giới hạn bảo mật đối với việc cơng bố phán quyết trọng tài./.
25 VIAC, “Quy tắc đạo đức của Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam năm 2015”, xem tại:http://viac.vn/quy-tac-dao-duc-trong-tai-vien-c157.html (truy cập ngày 05/10/2018) http://viac.vn/quy-tac-dao-duc-trong-tai-vien-c157.html (truy cập ngày 05/10/2018)