- 03 tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến tranh: phá hoại hồ bình gây chiến tranh xâm lược; chống lồi người; tội phạm chiến tranh.
12 Xem thêm Khoả n1 Điều 225 và Khoả n1 Điều 226 BLHS năm 2015 13 Khoản 4, Điều 4 của Luật SHTT 2005 sửa đổi năm
mật kinh doanh là những đối tượng rất quan trọng của quyền SHCN, quyết định vấn đề thành cơng hay thất bại của các chủ thể kinh doanh. Do đĩ, các hành vi xâm hại cũng cĩ thể gây ra những hậu quả rất lớn đối với chủ thể quyền sáng chế hoặc bí mật kinh doanh, nhưng chưa được Luật hình sự bảo vệ.
- Chưa cĩ sự phân định rõ ràng giữa tội sản xuất buơn bán hàng giả với tội xâm phạm quyền SHCN trong trường hợp đối tượng hàng giả là nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý. Đây chính là trường hợp sử dụng các dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức khơng thể phân biệt được với nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho cùng một loại hàng hĩa. Điều này dẫn đến việc một hành vi xâm phạm nhưng thỏa mãn nhiều tội danh, khiến việc áp dụng tùy tiện, khơng thống nhất và khơng cơng bằng trong tố tụng hình sự14.
Hai là, tình hình tội phạm xâm phạm quyền SHTT ngày càng đa dạng, phức tạp
Đầu tháng 5/2012, cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã cơng bố báo cáo hàng năm về tình hình bảo hộ SHTT ở các nước đối tác của Hoa Kỳ trên thế giới, trong đĩ đáng lưu ý là Báo cáo đặc biệt số 301 trong 02 năm liên tiếp (2014 và 2015), Văn phịng Bộ Thương mại Hoa Kỳ (Office of the United States Trade Representative - USTR)
đã xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia cần ưu tiên theo dõi (Priority Watch List) về tình trạng xâm phạm quyền SHTT15.
Theo thống kê từ Chương trình 168 giai đoạn II16, trong giai đoạn 2012-2015, các lực lượng chức năng của các bộ, ngành đã chủ trì, phối hợp tiến hành thanh tra, kiểm tra 25.966 vụ việc cĩ dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT, sản xuất, buơn bán hàng giả. Qua đĩ, đã xử lý vi phạm hành chính 25.543 vụ việc, trong đĩ cảnh cáo 68 vụ việc; phạt tiền 23.197
vụ việc với tổng số tiền phạt gần 97 tỷ đồng, khởi tố 381 vụ với 553 bị can, xét xử 55 vụ.
Từ thống kê trên, cĩ thể thấy rằng, các hành vi xâm phạm quyền SHTT ngày càng diễn biến phức tạp, số vụ vi phạm rất lớn. Tuy nhiên, phần lớn các vụ việc đều được xử lý bằng biện pháp hành chính, tỷ lệ vụ việc bị khởi tố và xét xử vụ án hình sự rất ít. Lý do chủ yếu là đa số các hành vi vi phạm chưa đủ yếu tố để cấu thành tội phạm, mặt khác biện pháp hành chính dễ áp dụng hơn so với việc áp dụng biện pháp hình sự17. Điều này dẫn đến thực trạng các hành vi xâm phạm vẫn gia tăng vì (một phần) chế tài khơng đủ sức răn đe, khơng tương xứng với hành vi xâm phạm. Các hành vi phạm tội chủ yếu tập trung vào các tội liên quan đến hàng giả và quyền sở hữu cơng nghiệp, các hành vi này ngày càng tăng về số lượng và rất tinh vi, phức tạp.
Ba là, cơ chế thực thi quyền SHTT bằng biện pháp hình sự cịn yếu
Hiện nay ở Việt Nam cĩ tới 6 cơ quan thực thi quyền SHTT: Cơng an, Tịa án, Quản lý thị trường, Hải quan, Thanh tra chuyên ngành, Ủy ban nhân dân các cấp. Tuy đã cĩ sự phân cơng chức năng, nhiệm vụ của từng ngành trong lĩnh vực thực thi quyền SHTT, nhưng vẫn tồn tại thực tế là các ngành chức năng hoạt động chưa thực sự hiệu quả, chồng chéo nhau. Sự phối hợp liên kết giữa các ngành cịn thiếu chặt chẽ, do đĩ các hành vi xâm phạm khơng được khởi tố kịp thời hoặc khi bị khởi tố, thì cơ quan điều tra gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu thập chứng cứ, chứng minh vụ án, chưa kể các vụ án này phần lớn liên quan đến các doanh nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp cũng ít phối hợp để giải quyết. Bên cạnh đĩ, cĩ nhiều thẩm phán, điều tra viên, ít được đào tạo về SHTT nên gặp khĩ khăn trong việc nhận diện tội phạm, đặc biệt là những trường hợp 14Theo quy định tại Điều 155 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì tội danh tại Điều 226 chỉ được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại hoặc đại diện hợp pháp của người bị hại, cịn tội sản xuất buơn bán hàng giả (tại Điều 195, 196,197,198) thì khơng áp dụng quy định này.