1 4
Báo cáo tháng 9/2005 và 9 tháng đầu năm 2005 của Hội đồng Tư vấn Thơng tin (Bộ Thương mại)
1 5
Bảng 4: Tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế và ngành kinh doanh (đơn vị: nghìn tỷ đồng)
2000 2001 2002 2003 2004*
T Ố N G S Ố 220410,6 245315 280884 310469,3 372477
Theo khu vực kinh tế
Khu vực kinh tế trong nước 216949,6 241319 269962 302394,5 -
Kinh tế Nhà nước 39205,7 40956 45525,4 50277,3 -
Kinh tế tập thể 1770,8 2482 3477,5 3961,1 -
Kinh tế tư nhân
175973,1 159099 167748,8 187434 - Kinh tế cá thể 175973,1 38782 53210,3 60722,1 -
Khu vực kinh tế cĩ vốn ĐTNN 3461 3996 10922 8074,8 -
Theo ngành kinh doanh
Thương nghiệp 180403,6 200011 221569,7 252246,3 - Khách sạn, nhà hàng 40007 30535,8 35783,8 40379,1 - Du lịch 40007 2009 26798 2222,1 - Dịch vụ 40007 12760 20850,8 15621,8
Nguồn: - Tổng cục Thống kê (theo Niên giấm Thương mại Việt Nam 2005) -* Bộ Thương mại (theo TMQT và Việt Nam năm 2004, dự báo năm 2005)
- Từng bước hình thành các kênh lưu thơng một sấ mặt hàng chủ yếu. - Kết cấu hạ tầng thương mại ngày càng phát triển theo hướng văn
minh, hiện đại.
- Đa dạng hĩa các thành phần kinh tế tham gia thị trường. D N N N từng bước vươn lên, thích ứng với cơ chế mới, giữ vai trị then chất ở những mặt hàng trọng yếu, chi phấi 7 0 - 7 5 % khâu bán buơn, chiếm 20 - 2 1 % tổng mức lưu chuyển bán lẻ. Các hợp tác xã thương mại được củng cấ và phát triển, chiếm khoảng 1 % tổng mức bán lẻ trên thị trường. Thương mại tư nhân phát triển nhanh, nhất là khi Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp, hiện chiếm gần 8 0 % tổng mức bán l ẻ .1 6
- Quản lý thương mại cĩ sự đổi mới từ trung ương đến địa phương cả về
tư duy, nội dung và phương hướng.
- Thương mại trên địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa phát triển trên
nhiều mặt, gĩp phần phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng này.