khả năng cung ứng nguyên liệu X K lựi thiếu ở một số thời điểm. Trong thời
gian tới, nếu việc quy hoựch khơng làm tốt sẽ dẫn đến thiếu nguyên liệu và khơng thể cung ứng đủ cho các đơn hàng. Hiện nay, ta đã phải NK tơm
nguyên liệu (chủ yếu là tơm nước biển đơng lạnh) về để chế biến tái xuất khi
nguồn nguyên liệu trong nước thiếu hụt. Nếu việc quy hoạch được thực hiện
đồng bộ, chúng ta sẽ hồn tồn chủ động được về nguyên liệu và ổn định được
giá thu mua nguyên liệu.
Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng cơng nghệ nuơi trồng, cơng nghệ thâm
canh "sạch - sinh thái" để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Đồng thời
chúng ta đang thực hiện quảng bá sản phẩm rộng rãi với thế giới về sản phẩm
thủy sản sạch của Việt Nam. Đây là cơ sỷ để ngành thủy sản vẫn tiếp tục là
một trong các ngành hàng X K chủ lực mỗi năm đem về hàng tỷ USD. Tuy
nhiên, Việt Nam đồng thời cũng phải mỷ cửa thị trường cho các nước khác
nên một số mặt hàng của các nước, đặc biệt là Trung Quốc, vẫn cĩ thể chen
chân vào thị trường Việt Nam.
Trong khuơn khổ WTO, Mỹ vẫn cĩ thể nĩi thủy sản của Việt Nam làm
thiệt hại đến thị trường của họ và tiếp tục đưa ra những biện pháp tự vệ đặc
biệt như thuế chống phá giá. Vào WTO, Việt Nam cĩ thể đưa vấn đề này ra
trọng tài quốc tế nhưng thường những nước mạnh mới cĩ thể sử dụng các biện
pháp trả đũa. Khơng là thành viên WTO, Việt Nam khơng cĩ bất cứ quyền lực
gì trong thị trường thủy sản, nhưng khi là thành viên WTO thì Việt Nam vẫn
cĩ vị trí yếu. D ù sao việc gia nhập WTO cũng sẽ giúp thủy sản Việt Nam
thâm nhập sâu hơn vào thị trường các nước trong điều kiện NLCT của thủy
sản Việt Nam ngày càng được nâng cao.
1.3. Hàng dệt may
Các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may là một trong những lợi
thế của Việt Nam, chiếm khoảng 1 5 % các sản phẩm XK. Khả năng đầu tư
trong nước cũng như đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với ngành này tăng nhanh trong những năm qua. Chất lượng sản phẩm cũng như giá cả cĩ thể cạnh tranh
được với các nước khác trong khu vực. Tuy nhiên ngành này phụ thuộc nhiều
vào nguyên phụ liệu NK cho các sản phẩm XK.
Hiện tại, Việt Nam đã tiếp cận được với thị trường đầy tiềm năng của
chế của WTO, hạn ngạch dệt may đã được dỡ bỏ từ 1/1/2005 theo ATC. EU và Canada đã dỡ bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam từ 1/1/2005
như đối với các thành viên WTO khác. Điều này đã giúp cho XK hàng dệt may của Việt Nam tăng mạnh, năm 2005 phấn đấu tăng 16% đạt 5,2 tỷ USD. Hiện nay chỉ cịn hàng dệt may XK sang Mỹ phải chịu hạn ngạch. Khi Việt Nam gia nhập WTO, dưựng như hàng dệt may Việt Nam sẽ là ngưựi được
hưởng lợi sớm nhất vì nhự vào việc dỡ bỏ hạn ngạch, ngành này sẽ được XK sản phẩm tuy theo năng lực sản xuất của mình. Tuy nhiên, theo như lựi Thứ
trưởng Thương mại Lương Văn Tự nĩi, "sản xuất và XK theo năng lực đồng nghĩa với việc thu hẹp sản xuất, thậm chí cĩ thể thất bại nếu NLCT quá kém". Vấn đề chính của ngành dệt may Việt Nam nằm ở khâu giá thành và thựi hạn giao hàng. Bơng NK chiếm 90%, vải NK khoảng 7 0 %3 2
khiến cho giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam bị đội cao hơn so với một số đối thủ cạnh tranh. Cũng vì bị động trong khâu nguyên phụ liệu nên các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp cịn các đối tác ngày càng đưa ra yêu
cầu gấp gấp hơn về thựi hạn giao hàng.
WTO dự đốn thị trưựng tiêu thụ hàng dệt may thế giới sau khi dỡ bỏ hạn ngạch trị giá 500 tỷ ƯSD thì thị phần của hàng dệt may Trung Quốc được dự báo sẽ tăng từ 17% năm 2001 lên 4 5 % vào năm 2005 và sẽ cịn tăng ít nhất là đến năm 2020; thị phần của các nước khác trong đĩ cĩ Việt Nam được dự
đốn sẽ giảm mạnh từ 2 4 % xuống 10%. Việt Nam vốn chỉ chiếm thị phần nhỏ trên thị trưựng thế giới nên dù cĩ tham gia WTO, Việt Nam vẫn chỉ cĩ vị trí yếu. Dù sao, Việt Nam vẫn được hưởng lợi do "chiếc bánh" hàng dệt may to hom nên "miếng bánh" của Việt Nam cũng to hơn.
Bảng 9: XK hàng dệt và may mặc của Việt Nam từ 2000 - 2005 (triệu USD)
2000 2001 2002 2003 2004 ước 2005
1892 1975 2752 3687 4319 5183
Nguồn: Bộ Thương mại (theo Niên giám Thương mại Việt Nam 2005)
Bảng 10: Thị phần X K dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới năm 2003 Thị phần Xếp hạng Tốc độ tăng thị phần Hàng dệt 0,23% 41/112 0,0039%
Hàng may mặc 1,69% 15/117 2,1111%
Nguồn: tính tốn của ỈTC dựa trên số liệu của COMTRADE (UNSD)
WTO đã dự báo là từ 2004 - 2008, thị phần hàng dệt may Trung Quốc ở EU sẽ tăng từ 1 8 % lên 29%, ở Mỹ tăng từ 1 6 % lên 50%. X K của Trung Quốc đã tăng vọt ngay từ đầu năm 2005. Hàng dệt may Trung Quốc NK vào Mỹ cũng tăng tốc độ cao khơng kém. Trước tình hình đĩ, É C ra quyết định mở cuộc điều tra đối với một số mặt hàng dệt may của Trung Quốc NK vào E Ư bồt đầu từ 29/4 và tái áp đặt hạn ngạch đối với hàng dệt may Trung Quốc. Cịn Mỹ cũng đề nghị lên WTO một thủ tục bảo hộ nhằm hạn chế việc NK áo sơ mi, quần âu và một số loại quần áo lĩt bằng bồng. Việt Nam cĩ thể xem đây là bài học từ việc tăng trưởng "quá nĩng" một mặt hàng nào đĩ đều cĩ thể dẫn đến nguy cơ bị hạn chế số lượng, tái áp hạn ngạch hoặc phải chịu biện pháp bảo hộ đặc biệt. Nhưng Việt Nam cũng đã tận dụng thời cơ Trung Quốc đang bị tái áp hạn ngạch để lấp đầy thị trườngvề các chủng loại hàng này vì Việt Nam cũng cĩ các sản phẩm tương tự về mẫu m ã với chất lượng cao và giá cả cạnh tranh như các cát 347 - 348 (quần nam nữ chất liệu bơng), cát 647 - 648 (quần nam nữ chất liệu sợi nhân tạo), cát 338 - 339 (áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bơng)...
Theo các kết quả nghiên cứu, dệt may là mặt hàng cĩ tốc độ tăng nhanh nhất khi Việt Nam gia nhập WTO do dỡ bỏ hạn ngạch theo ATC. Tuy nhiên, tốc độ tăng khơng cao kinh ngạc như Trung Quốc m à chỉ đạt khoảng 6 0 % vào năm 2020.33
Vietnam's Accession to the World Trade Organization: Economic Prọjections to 2020, David Roland -
Holst, Finn Tarp, Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành, Phạm Lan Hương, Đinh Hiển Minh, Discussion Paper in
Economic Analysis No 0204, CIEM (Central Institute for Economic Management) - NIAS (Nordic Institute of Asian Studies), 2002.
1.4. Hàng cơng nghiệp
Hiện nay, khả năng bảo hộ của nhà nước để ngành cơng nghiệp đủ sức
đối phĩ hiệu quả với sức ép cạnh tranh rất hạn chế và ngày càng bị thu hẹp.
Ngành cơng nghiệp buộc phải nỗ lực tối đa để khơng chỉ biến thành thị trường
tiêu thị hàng hĩa của các quốc gia khác m à cịn phải cung cấp ngày càng
nhiều hàng hĩa cho thế giới. Trong thời gian ngồn và trước mồt, khả năng của
ngành cơng nghiệp Việt Nam là tập trung vào nhĩm các sản phẩm thế mạnh
cĩ nguồn gốc từ nơng nghiệp và cơng nghiệp tiêu dùng, thực phẩm. Tuy nhiên
về lâuvề dài, lợi thế về nhĩm các sản phẩm này ngày càng giảm, ngành cơng
nghiệp sẽ gặp nhiều khĩ khăn nếu khơng phát triển và nâng cao NLCT của
các ngành cơng nghiệp thượng nguồn, ngành cĩ cơng nghệ cao, sử dụng nhiều
hàm lượng tri thức.
Tuy nhiên, các mặt hàng cơng nghiệp X K (trừ dệt may) của Việt Nam cịn đơn điệu, giá trị nhỏ. Hiện nay mới chỉ cĩ 3 mặt hàng cĩ kim ngạch X K
hơn Ì tỷ USD là giầy dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, sản phẩm gỗ.
Đây là những sản phẩm thế mạnh của Việt Nam và cĩ tốc độ tăng trưởng X K
cao, lại cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc và một số
nước châu Á nên sẽ tiếp tục giữ vững vị thế của mình trên thị trường thế giới.
Đặc biệt là sản phẩm gỗ cĩ cơ hội mở rộng thị trường hơn nữa sang EƯ, Hoa
Kỳ, Nhật Bản, tăng thị phần và kim ngạch XK. Hiện nay nhiều doanh nghiệp
sản xuất đồ gỗ X K trong nước đang khơng ngừng mở rộng sản xuất để cĩ thể
đáp ứng tốt hơn nữa các đơn hàng lớn của các đối tác.
Ngành da giày của nước ta trong mấy năm vừa qua là một trong những
ngành thuộc loại "anh cả đỏ" trong lĩnh vực mang chuơng đi đánh xứ người.
Nhưng khi vào sân chơi WTO, bên cạnh hứa hẹn đẩy mạnh X K thì ngành này
cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khơng hề nhỏ vì làn sĩng cạnh tranh
gay gồt từ các nước thành viên WTO đầy ồp tiềm năng X K da giày, đặc biệt là
Trung Quốc. Thêm nữa, ngành da giày nước ta cịn phụ thuộc nguyên liệu N K
và X T T M ít hiệu quả. Các doanh nghiệp nếu cĩ chiến lược phát triển thích
họ để tăng kim ngạch X K với tốc độ 15 - 2 5 % một năm. N ă m 2003, da giày
Việt Nam chiếm 4,44% thị phần trên thị trường thế giới, xếp thứ 4/84 nước, tốc độ tăng thị phần đạt 0,2884%/nãm (theo tính tốn của ne dựa trên số
liệu của COMTRADE/UNSD).
Ngành cơ khí máy mĩc Việt Nam cĩ cơng nghệ lạc hậu từ 30 - 40 năm so với các nước trong khu vực và 50 - 60 năm so với các nước phát triển. Việt Nam hiện nay chủ yếu N K cơng nghệ từ châu Á nên vẫn chưa rút ngặn được khoảng cách về cơng nghệ với các nước. Việt Nam đã đặt ra phương hướng phát triển ngành cơng nghiệp cơ khí trong giai đoạn tới là tiến tới đáp ứng khoảng 4 0 % nhu cầu trong nước và X K 3 0 % sản lượng sản xuất vào năm 2010. Đồng thời hàm lượng phần tự làm trong nước của các sản phẩm cơ khí
phải đạt tới 60 - 7 0 % giá trị sản phẩm.34
Trước hết đáp ứng các nhu cầu của ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến và CNH nơng nghiệp nơng thơn về
những phương tiện vận tải chủ yếu, một số máy mĩc thiết bị và sản phẩm tiêu dùng. Tuy nhiên Việt Nam đang trong quá trình CNH mạnh mẽ nên nhu cầu rất cao m à cung trong nước khơng thể đáp ứng được hết. Vì vậy Việt Nam sẽ
tăng lượng NK các mặt hàng này với tốc độ khá lớn, nhất là khi thuế N K các
sản phẩm cơng nghiệp giảm trung bình cịn 17%.
Các sản phẩm cơng nghiệp Việt Nam phải nhập nhiều là xăng dầu, phơi thép và thép xây dựng, phân bĩn, linh kiện xe máy, linh kiện ơ tơ và ơ tơ nguyên chiếc. Tất cả các sản phẩm này Việt Nam đều cĩ nhu cầu rất cao nên NK của Việt Nam ở những mặt hàng này đều tăng. Thêm vào đĩ, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng của giá thế giới m à xu hướng giá thế giới của những mặt hàng này luơn ổn định ở mức cao, thậm chí cịn tăng như xăng dầu, phân bĩn. Vì vậy Việt Nam cần phải nâng cao năng lực sản xuất trong nước để giảm bớt sự phụ thuộc quá nặng nề vào các sản phẩm cơng nghiệp NK. Nếu khơng Việt Nam sẽ khơng thể phát triển đúng hướng với mục tiêu cơ bản trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020.