1.1. Năng lực cạnh tranh của Việt Nam
Cho đến năm 1999, WEF đánh giá NLCT quốc gia căn cứ trên 8 nhĩm
tiêu chí với 155 chỉ tiêu, vừa kết hợp điều tra theo mẫu ở từng nước vừa thăm
dị ý kiến của 1500 cơng ty trên thế giới. Từ năm 2000, WEF đã điều chỉnh
lại các nhĩm tiêu chí, gộp thành 3 nhĩm lớn là cơng nghệ, thể chế cơng và
mơi trường kinh tế vĩ m ơ để đánh giá NLCT tăng trưởng (GCI - Growth
Competitiveness Index). Tốc độ phát triển CNTT của Việt Nam tăng rất
nhanh trong những năm qua nhưng trình độ cơng nghệ chưa cao, thể hiện qua
số lượng người tiếp cổn các cơng nghệ hiện đại (Internet, di động, điện thoại)
cịn thấp, mới chỉ tổp trung ờ một số thành phố lớn. Chỉ số thể chế cơng được
đánh giá dựa trên hiệu lực pháp luổt và mức độ tham nhũng. Trong khi đĩ hệ
thống pháp luổt của Việt Nam chưa rõ ràng, thiếu minh bạch, cịn phải hồn
thiện nhiều, mức độ hiệu lực thấp; cịn tham nhũng ở Việt Nam từ lâu đã là
vấn nạn. Mơi trường kinh tế vĩ m ơ của Việt Nam được đánh giá cao về độ ổn
định nhưng mức độ lãng phí trong chi tiêu NSNN cịn lớn. Vì vổy, NLCT của
Việt Nam chỉ vào mức dưới trung bình là điều dễ hiểu.
Bảng 3:Xếp hạng NLCT của Việt Nam qua các năm
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Xếp hạng/ tổng số 49/53 39/53 48/53 53/59 62/75 65/80 60/102 77/104 81/117
Nguồn: WEF (tổng hợp qua các năm, xếp hạng năm 2005 được cơng bố vào 281912005 tại www.weforum.orglvdAGcrlrankinss ì
Cũng WEF xếp hạng NLCT doanh nghiệp ( B O - Business Competitive Index) của Việt Nam chỉ đứng thứ 79/103 năm 2004, năm 2005 tụt xuống vị trí 80/116. NLCT của các doanh nghiệp Việt Nam đã được cải thiện nhưng khơng được bao nhiêu so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới (Singapore vẫn ở vị trí thứ 5 đứng đầu châu Á, Trung Quốc tiến thêm một bờc
lên thứ 57). Nguyên nhân của sự yếu kém này là: chi phí đầu vào cao;
phương thức tổ chức quản lý, khả năng nắm bắt thơng tin, khả năng nghiên cứu và khai thác thị trường cịn yếu; khả năng cạnh tranh của hàng hĩa dịch vụ chưa cao; điều kiện mua bán, thanh tốn và dịch vụ sau bán hàng cịn yếu.
Các doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều thiệt thịi để duy trì và nâng
cao NLCT các sản phẩm và dịch vụ của mình vì nhiều yếu tố như khả năng
tiếp cờn thị trường vốn, cơng nghệ, ngoại tệ, chi phí các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng... đều bất lợi so với các nước được xếp hạng cao hơn. Do đĩ, NLCT của hàng hĩa, dịch vụ của Việt Nam nĩi chung kém hơn các nước trong khu vực và trên thế giới, đặc biệt giá cả chưa hợp lý, chất lượng lại chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, dịch vụ sau bán chưa được chú ý nhiều.
Kết quả của nhiều cuộc điều tra và hội thảo cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thiếu nghiêm trọng thơng tin về thị trường, về những sản phẩm thích hợp cĩ thể đưa ra thị trường thế giới, về các đối thủ cạnh tranh trên lĩnh vực kinh doanh. Cơng tác tiếp thị cũng cịn rất nhiều hạn chế, ít được đầu tư. Theo báo cáo của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa tổ chức tốt cơng tác thu thờp thơng tin thị trường quốc tế, gặp nhiều khĩ khăn về ngoại ngữ, thiếu khả năng tài chính để tiếp cờn Intemet ở mức giá quá cao hiện nay... Vì vờy, số doanh nghiệp cĩ địa chỉ email và sử dụng Internet để giao dịch cịn rất hạn chế, số website của
các doanh nghiệp cịn ít hơn và chờm được cờp nhờt. Nhiều doanh nghiệp
chưa cĩ thĩi quen phúc đáp kịp thời các giao dịch qua email (thơng lệ quốc tế là trong 24 giờ). Nếu N L C T của các doanh nghiệp khơng được cải thiện thì hàng hĩa dịch vụ nước ta sẽ khĩ cĩ chỗ đứng trên thị trường tồn cầu.
Để nâng cao NLCT các doanh nghiệp Việt Nam cần tiến nhanh hơn các đối thủ cạnh tranh đang hoạt động rất năng động và biết rất rõvề các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là về tiếp thị và nghiên cứu thị trường, nỗ lực giảm chi phí sản xuất và quản lý, nâng cao năng suất lao động, từ đĩ cĩ thể đưa ra mức giá cạnh tranh và nâng cao chất lượng sản phậm của mình. Khả năng cạnh tranh của hàng hĩa, dịch vụ khơng tách rời NLCT quốc gia. Nhà nước cần tiếp tục các nỗ lực giảm chi phí các sản phậm, dịch vụ độc quyền, cải cách kinh tế và cải cách hành chính, tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.
1.2. Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tê
Trong thời gian vừa qua Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc mở rộng quan hệ kinh tế-thương mại, thị trường và tăng trưởng XK. Hiện Việt Nam cĩ quan hệ thương mại với khoảng 200 nước và vùng lãnh thổ. Tính đến nay Việt Nam đã ký kết 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần với các quốc gia và vùng lãnh thổ. Riêng trong hơn 2 năm gần đây đã mở thêm được trên 20 thị trường X K mới, ký thêm 17 hiệp định thương mại song phương và 4 hiệp định khung về kinh tế-thương mại.7
Việt Nam đã ký Hiệp định kinh tế-thương mại với EU ngày 15/12/1992, nối lại quan hệ với IMF, WB và ADB, tham gia sáng lập ASEM tháng 3/1996, gia nhập APEC tháng 11/1998 và gấp rút kết thúc cuộc trường chinh vào WTO. Trong các mối quan hệ kinh tế - thương mại của Việt Nam, nổi bật là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và tham gia AFTA.
a. Khu vực thương mai tư do ASEAN (AFTA)
Tại H ộ i nghị cấp cao lần thứ I V ở Singapore ngày 28/1/1992, các nguyên thủ quốc gia ASEAN đã cĩ một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong lĩnh vực thương mại là thành lập AFTA thơng qua việc ký kết Hiệp định CEPT. Theo đĩ, các thành viên ASEANsẽ
7
Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam: Vấn đề và giải pháp, Lương Văn Tự, UBQG, www.nciec.gov.vn. 14/4/2005
thực hiện lộ trình cắt giảm thuế N K cho hàng hĩa cĩ xuất xứ ASEAN xuống tới 0 - 5 % bắt đầu từ 1/1/1993 và hồn thành vào 1/1/2008. Nhưng trước xu
hướng tự do hĩa thương mại tồn cầu đang được thúc đẩy mạnh mẽ và xuất phát từ nhu cầu tăng cường hợp tác phát triển cẫa các thành viên, các nước ASEAN đã quyết định đẩy nhanh quá trình tự do hĩa thương mại bằng cách rút ngắn thời hạn hồn thành AFTA đối với ASEAN 6. Với Việt Nam, thời hạn hồn thành cắt giảm thuế quan vẫn là năm 2006.
Chương trình cắt giảm thuế quan theo CEPT được thực hiện theo 4 danh mục:
Ì Danh mục loại trừ hồn tồn (GEL - General Exlusion List): danh mục các sản phẩm khơng bị cắt giảm thuế và khơng đưa vào chương trình thực hiện AFTA vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoe, bảo tồn các giá tri văn hĩa nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ...
Ì Danh mục cắt giảm thuế ngay ( I L - Inclusion List): gồm các sản phẩm sẵn sàng cắt giảm thuế quan với lịch trình thống nhất và được phân bố theo lộ trình cắt giảm bình thường (normal track) và lộ trình cắt giảm nhanh (fast track)
Ì Danh mục sản phẩm loại trừ tạm thời (TEL - Temporary Exclusion List): gồm các loại sản phẩm chưa sẵn sàng cắt giảm nên tạm thời chưa
giảm thuế và sẽ chưa được hưởng un đãi từ các nước thành viên khác. Tuy nhiên danh mục này chỉ cĩ tính chất tạm thời và sau một thời gian nhất định, các quốc gia phải đưa tồn bộ các sản phẩm này vào danh mục cắt giảm thuế
Ì Danh mục hàng nơng sản chưa chế biến nhạy cảm (SEL - Sensitive List): sẽ giảm thuế từ 1/1/2004 đến 1/1/2013 do hàng hĩa thuộc danh