Củng cố và mở rộng thị trường

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 93)

MỘT SỐ GIẢI PHẢ? PHÁT HUY TẤC ĐỘNG TÍCH cực H À N CHẾ TÁC DỘNG Tiễu cực CÙA VIỆC VIỆT M Â M

1.5.Củng cố và mở rộng thị trường

Với việc thành lập WTO, các nước đã cam kết giảm thuế quan đối với hàng nơng sản là 36%, hàng cơng nghiệp 33%, dệt may 32%. Nhờ vậy k i m ngạch thương mại tồn cầu đã tăng khoảng 200 tỷ USD mỗi năm. Trong

khuơn khổ WTO, từ 1/1/2005 các nước thành viên WTO m à chủyếu là các

nước phát triển đã dỡ bỏ tồn bự hạn ngạch đối với hàng dệt may. Theo thỏa thuận khung ngày 1/8/2004, các thành viên WTO đã nhất trí về nguyên tắc tự do hĩa thương mại làm cơ sở để tiếp tục vịng đàm phán Doha. Đặc biệt đối với nơng nghiệp các thành viên đã cam kết tiến tới xĩa bỏ các khoản trợ cấp trong nước, trong đĩ xĩa bỏ 2 0 % trợ cấp trong nước ngay khi kết thúc vịng Doha, nhất trí xĩa bỏ mọi hình thức trợ cấp XK, thống nhất là các nước cĩ mức trợ cấp cao hơn thì phải cắt giảm trợ cấp nhiều hơn.

Như vậy việc gia nhập WTO mở ra khả năng sử dụng quá trình tự do

hĩa thương mại thế giới và tồn cầu hĩa sản xuất để đạt được các mục tiêu

kinh tế - thương mại nhất định. Các cam kết mở cửa thị trường mà các nước thành viên WTO chấp nhận ở mức đự cao sẽ tạo cơ hựi rất lớn cho việc X K hàng hĩa của Việt Nam. Các doanh nghiệp sẽ cĩ được điều kiện thuận lợi hơn

trong việc phát triển và mở rựng khả năng X K trên phạm vi tồn cầu, đặc biệt

trong lĩnh vực nơng sản và dệt may. Đố i với những thị trường sản phẩm Việt Nam đã cĩ chỗ đứng, gia nhập WTO giúp cho các doanh nghiệp củng cố vững chắc vị thế của mình và đẩy mạnh XK, nâng cao kim ngạch.

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 93)