Đàm phán đa phương

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 37 - 39)

Ngày 4/1/1995 Việt Nam nộp đơn xin gia nhập. Ngày 31/1/1995, Ban Cơng tácvề việc Việt Nam gia nhập WTO được thành lập do ơng Seung Ho (Hàn Quốc) đứng đầu và hiện nay là ơng Eirik Glenne (Na Uy) làm chủ tịch. Ban Cơng tác gồm 38 quốc gia và lãnh thổ thành viên là Argentina, Australia, Brazil, Brunei, Bulgaria, Canada, Chile, Trung Quốc, Colombia, Croatia, Cuba, Cộng hịa Dominica, A i Cập, EƯ, Honduras, Hồng Kơng, Iceland, An Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Kyrgystan, Malaysia, Ma- rốc, Myanmar, New Zealand, Na Uy, Panama, Paraguay, Philippines, Rumania, Singapore, Thụy Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ và Uruguay. Kể tở đây, Việt Nam bước vào giai đoạn đầu của quá trình đàm phán gia nhập đầy khĩ khăn: minh bạch hĩa chính sách thương mại.

Ngày 24/9/1996, Việt Nam nộp bản "Bị vong lụcvề chế độ ngoại thương của Việt Nam" giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mơ, cơ sở hoạch định và thực thi chính sách, thơng tin chi tiết về chính sách liên quan tới thương mại hàng hoa, dịch vụ và QSHTT. Việt Nam đã trả lời khoảng 2000 câu hỏi tở các đối tác quan tâm nhằm làm rõ nội dung chính sách, bộ máy quản lý và thực thi chính sách của Việt Nam đồng thời cung cấp nhiều thơng tin khác theo các biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ trong cơng nghiệp, trợ cấp trong nơng nghiệp, các doanh nghiệp đặc quyền, các biện pháp đầu tư khơng phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ...

Ban Cơng tác đã tổ chức l i phiên họp vào 30 - 31/7/1998, 3/12/1998, 22-23/7/1999, 30/11/2000, 10/4/2002, 12/5/2003, 10/12/2003, 15/6/2004, 15/12/2004, 20/5/2005 và 15/9/2005 tại trụ sở WTO ở Geneva, Thụy Sỹ để đánh giá tình hình chuẩn bị của Việt Nam và để Việt Nam cĩ thể trực tiếp giải thích chính sách. Đế n nay hai phía đã kết thúc giai đoạn làm rõ chính sách chuyển sang đàm phán đa phương các điều kiện và điều khoản gia nhập của Việt Nam (gồm các cam kết tuân thủ các luật lệ và nguyên tắc của

WTO khi gia nhập và các giai đoạn quá độ để tiến hành các cải cách về thể chế và luật pháp theo các cam kết này).

Đánh giá về phiên 8, Ban Thư ký WTO cũng như các thành viên Ban Cơng tác cho rằng Việt Nam "đã cải thiện một cách đáng kể bản chào của mình về mở cửa thị trường cho hàng hĩa và dịch vụ, cũng như Chương trình hành động liên quan đến việc thực thi các Hiệp định của WTO". Họ ghi nhận

động thái tích cực của Việt Nam qua việc cam kết thuế suất bình quân gia quyền ở mắc 1 8 % đối với hàng hĩa NK với lộ trình cắt giảm hầu hết các mặt hàng từ 3 - 5 năm và mở cửa thị trường cho 92 phân ngành của l o ngành

thương mại dịch vụ. Bản chào số 4 này được đánh giá là bản chào cĩ bước tiến nhảy vọt và là cơ sở để đàm phán khi chúng ta đưa ra bản chào của biểu thuế 8 số và đã chào 99,7% số dịng thuế của biểu thuế 8 số.5

Tại phiên đàm phán thắ 9, các thành viên đã đi vào thảo luận cụ thể

văn bản chính thắc "Dự thảo lần đầu báo cáo của Ban Cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO" thay vì chỉ là "Những nhân tố cấu thành" của Dự thảo

như tại các phiên 7 và 8, đánh dấu một bước tiến mới trong tiến trình đàm phán gia nhập của ta. Đây là văn bản quan trọng trong bộ tài liệu cuối cùng về việc gia nhập của Việt Nam sẽ được đưa lên Đại hội đồng hoặc Hội nghị Bộ trưởng để cơng nhận tư cách thành viên của Việt Nam. Tại phiên thắ l o

khơng chính thắc vào tháng 5/2005, chủ tịch Ban Cơng tác đã thúc giục Việt Nam nhanh chĩng hồn thành đàm phán song phương để cĩ thể gia nhập WTO tại Hội nghị Bộ trưởng lần V I ở Hồng Kơng trong vài tháng tới. Trong khi đĩ các nhà đàm phán đánh giá cao các cam kết mới và chương trình lập pháp mới nhất của ta. Trong phiên 11 vừa qua, Ban Cơng tác đã xem xét chi tiết bản sửa đổi đầu tiên của tài liệu báo cáo về việc gia nhập của Việt Nam. Mong ước trở thành thành viên WTO đã cĩ một bước tiến đáng kể.

Việt Nam cam kết tuân thủ ngay sau khi gia nhập WTO các hiệp định: TRIPs, TRIMs, CVA, TBT, Hiệp định thủ tục cấp phép NK, Hiệp định kiểm tra trước khi xếp hàng, Quy tắc xuất xắ và bỏ chế độ 2 giá vào 31/12/2005.

5

Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam: vấn đề và giải pháp, Lương Văn Tự, UBQG, www.nciec.gown 14/4/2005

Riêng hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS) do khĩ khăn về nguồn lực và phương tiện Việt Nam đã chấp nhận 8/11 nghĩa vụ, 3 nghĩa vụ cịn lại yêu cầu thời gian chuyển đổi 3 năm.

Về trợ cấp X K hàng nơng sản: Bỏ trợ cấp X K cà phê ngay khi gia nhập, các mớt hàng nơng sản khác đề nghị thời gian quá độ 3 năm.

Trợ cấp cơng nghiệp sẽ bỏ khi Việt Nam đạt bình quân thu nhập đầu

người lOOOƯSD/năm.

Thực hiện nguyên tắc MFN khi là thành viên WTO. Hiện nay thực hiện theo các hiệp định song phương đã ký.

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)