Nâng cao NLCT của các dịch vụ tài chính Việt Nam trong điểu kiên hội nhập quốc tế, Nguyễn Đãng Nam, Tạp chi Tài chính số 11 (481) năm

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 77 - 80)

Các cơng ty nước ngồi thâm nhập thị trường viễn thơng Việt Nam bằng nhiều cách như thành lập cơng ty liên doanh, hoặc hợp đồng hợp tác

kinh doanh dưới dạng BCC (business cooperation contract) với các nhà khai

thác viễn thơng Việt Nam. Sau nữa, trước sức ép của các vịng đàm phán đa

phương gia nhập WTO, chính phủ Việt Nam sẽ phải cân nhắc việc cho các doanh nghiệp nước ngồi được phép tham gia sâu hơn nữa vào thị trường BCVT Việt Nam, như cho phép cơng ty 1 0 0 % vụn nước ngồi hay chi nhánh cơng ty nước ngồi được phép hoạt động.

Sụ lượng các nhà khai thác và cung cấp dịch vụ BCVT sẽ tăng lên.

Trước nhất là sụ lượng các nhà khai thác cĩ nguồn gục sở hữu nhà nước gia

tăng, sau đĩ là các nhà khai thác cĩ nguồn gục đa sở hữu và sở hữu tư nhân tăng lên. Điều này sẽ ảnh hưởng tới việc quyết định các chính sách về đầu tư phát triển mạng lưới, các chiến lược chiếm lĩnh thị trường và thị phần của các

doanh nghiệp BCVT. Tính đến nay, tổng sụ cĩ 6 nhà khai thác cĩ giấy phép

cung cấp dịch vụ viễn thơng cơ bản, 6 nhà cung cấp dịch vụ kết nụi Internet (IXP), 20 nhà cung cấp dịch vụ truy cập Internet (ISP). Các loại hình dịch vụ cạnh tranh về cơ bản sẽ phát triển dần: các dịch vụ ứng dụng trên nền giao

thức Internet, các dịch vụ thơng tin di động, các dịch vụ kết hợp truyền thơng và viễn thơng. Trong lĩnh vực bưu chính, m ơ hình thị trường bưu chính trong tương lai sẽ được xác lập bởi một DNNN cĩ trách nhiệm xây dựng mạng lưới

bưu chính cơng cộng rộng khắp trong cả nước kể cả vùng sâu vùng xa để cung cấp các dịch vụ bưu chính đặc thù mang tính cơng ích. Các dịch vụ chất lượng cao cĩ khả năng sinh lời lớn sẽ được mở cửa cho cạnh tranh hồn tồn. Như

vậy thị trường bưu chính sẽ chỉ cạnh tranh trong một sụ loại hình dịch vụ nhất

định và trên một sụ địa bàn nhất định như các thành phụ lớn.

Cơng nghệ viễn thơng và truyền thơng tin học là một trong những

ngành cơng nghệ cĩ sức phát triển mạnh mẽ, vịng đời của các cơng nghệ ứng

dụng trên mạng lưới ngày càng ngắn đi. Khuynh hướng phát triển của cơng

nghệ hiện tại là khuynh hướng hội tụ giữa thoại và sụ liệu, cụ định với di

truyền thơng. Các thay đổi về cơng nghệ mạng lưới cũng diễn ra rất nhanh và việc chọn đúng hướng phát triển cho cơng nghệ trong tương lai sẽ tiết kiệm

được các khoản đầu tư lớn, tránh cho doanh nghiệp khỏi nguy cơ tụt hậu và tạo ra lợi thế cạnh tranh mới.

Khách hàng sẽ cĩ nhiều cơ hội hơn để sử dụng và lứa chọn loại hình dịch vụ BCVT cĩ chất lượng phục vụ tốt nhất cho mình. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng và thu hút sứ quan tâm của khách hàng

đối với dịch vụ BCVT do mình cung cấp là một trong các mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp trong mơi trường cạnh tranh mới. Do đĩ, chất lượng dịch vụ và chất lượng phục vụ khơng ngừng gia tăng, các loại hình được đa dạng hĩa. Các doanh nghiệp cũng sẽ cĩ chính sách giá cước hợp lý để tạo lợi thế cạnh tranh. Trong những năm gần đây, giá cước của các dịch vụ BCVT Việt Nam

đã được điều chỉnh giảm xuống đáng kể và đang từng bước tiến dần đến mức

cước của các nước trong khu vức.

Dịch vụ BCVT cĩ một đặc điểm quan trọng là tính khơng biên giới, đặc

điểm này tác động khơng nhỏ tới việc phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Việc tham gia các định chế T M Q T sẽ

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng tính chủ động trong việc khai thác các thị trường.

Lĩnh vức BCVT đặc biệt là viễn thơng - tin học cĩ tốc độ phát triển nhanh trong những năm qua và việc các doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu duy trì tốc độ phát triển đĩ sẽ giúp Việt Nam cĩ nhiều cơ hội tiếp nhận nguồn đầu

tư lớn về vốn và cơng nghệ của các tập đồn hàng đầu khi gia nhập WTO, từ

đĩ cĩ điều kiện để mở rộng thị phần trên thị trường khu vức và quốc tế, qua

đĩ tăng trưởng cao và lâu bền.

2.5. Dịch vụ vận tải biển

Trong 5 phân ngành vận tải, các thành viên WTO hiện nay chỉ quan tâm đến dịch vụ vận tải biển vì đây là một phân ngành nhạy cảm. Tuy nhiên số nước cam kết vận tải biển chưa nhiều. Tốc độ đàm phán tứ do hĩa thương

vận tải biển trong nước. Trên cơ sở vịng đàm phán từ 1/1/1995, vận tải biển

được chia thành 6 lĩnh vực: vận tải hành khách và hàng hĩa (khơng tính vận

tải trong nước), cho thuê tàu và thuyền viên, sửa chữa và bảo dưỡng tàu, hàng

hải và các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển. Tuy nhiên, trong vịng đàm phán mới,

các nước cĩ yêu cầu đàm phán lại cĩ xu hướng chia các cam kết cệa mình về

vận tải biển thành 4 nhĩm: vận tải quốc tế, các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, tiếp

cận và sử dụng các dịch vụ cảng và vận tải đa phương thức.

Hiện nay, trên thị trường vận tải biển Việt Nam ngồi Tổng Cơng ty

vận tải biển với 38 đơn vị thành viên cung cấp dịch vụ vận tải biển và các dịch

vụ khác liên quan cịn cĩ hàng trăm doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần

tạo nên một mơi trường canh tranh sơi động giữa các nhà cung cấp dịch vụ.

Trong những năm gần đây, vận tải biển Việt Nam đã cĩ nhiều tiến bộ đáng

kể: đội tàu cệa Việt Nam đã phát triển cả về lượng và chất, giá trị và thị phần

hàng hĩa XNK do đội tàu Việt Nam chuyên chở tăng đều đặn qua các năm.

Tuy nhiên vận tải biển Việt Nam vẫn cịn nhiều mặt yếu kém3 8 :

- Độ i tàu Việt Nam cĩ quy m ơ nhỏ. Cơ cấu đội tàu kém hiệu quả, thiếu

các loại tàu chuyên dụng (tàu chuyên chở container, tàu chở hàng bách

hĩa, tàu chở dầu cỡ lớn). Năng lực chuyên chở trung bình cệa đội tàu

Việt Nam ở mức trung bình cệa khu vực nhưng thấp hơn mức trung

bình cệa thế giới. Độ tuổi trung bình cệa đội tàu Việt Nam là 18,5,

trong khi trên thế giới là 14, cệa các nước đang phát triển là 15

(ƯNCTAD). Khả năng kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu, thiết bị cệa một số tàu cịn lạc hậu.

- Hàng hĩa XNK do đội tàu Việt Nam chuyên chở mới chiếm 15 - 1 6 %

tổng kim ngạch XNK. Vận tải container cĩ tốc độ tăng cao so với mức

trung bình cệa thế giới, năm 1991 đạt 130.000TEU, đến năm 2001 tăng

lên 1,345 triệu TÊU, gấp hơn 10 lần và năm 2002 đạt 1,717 triệu TÊU,

tăng 27,6% so với năm 2001. Tuy nhiên vận tải container chệ yếu do các cơng ty nước ngồi và liên doanh đảm nhiệm, đội tàu cệa Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)