43 World Trade Report 2005, WTO
1.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mạ
Đẩy mạnh hoạt động X T T M để kích thích X K và thương mại nội địa. Hoạt động X T T M giúp cho sản phẩm cĩ tính cạnh tranh và doanh nghiệp bán
được hàng trên cả thị trường trong và ngồi nước. Hoạt động X T T M vài năm
qua đã hướng vào trọng điểm mặt hàng, thị trường thơng qua việc xây dựng và
thực hiện chương trình X T T M trọng điểm quốc gia, cơ chế tham vấn, điều
quốc gia đã gĩp phần tập hợp nguồn lực theo hướng tạo quy m ơ cĩ tính tổng
hợp và hướng tập trung trong hỗ trợ doanh nghiệp bám sát hàng hĩa và thị
trường trọng điểm để tăng sức cạnh tranh cấa hàng hĩa, cấa doanh nghiệp.
N ă m qua, sự phát triển cấa hoạt động X T T M thể hiện ở sự chuyển biến
và nâng cao nhận thức thấy rõ hơn tầm quan trọng và nội dung cấa cơng tác
này ở cơ quan quản lý, cơ quan nhà nước, ở đơn vị chuyên trách X T T M và
doanh nghiệp. Đồng thời với việc nâng cao nhận thức là việc hình thành và
phát triển các thiết chế hoạt động XTTM, đến hết năm 2004, 90,6% số tỉnh
thành phố trong cả nước đã thành lập 60 phịng hoặc trung tâm XTTM, 64
hiệp hội ngành nghề cĩ tổ chức chuyên trách XTTM. Giữa các tổ chức này đã
cĩ sự liên kết trong hoạt động, thể hiện tính hệ thống, đĩ là sự phối hợp giữa
các trung tâm X T T M với nhau, giữa các tổ chức X T T M với hiệp hội ngành
hàng, hiệp hội kinh doanh. Cục X T T M (Bộ Thương mại) thể hiện vai trị là
người quản lý, điều phối hoạt động, thúc đẩy các liên kết này phát triển.
Ngồi ra, chúng ta đã thành lập và đưa vào hoạt động 2 trung tâm giới thiệu
sản phẩm Việt Nam ở New York và Dubai, một số trung tâm giới thiệu sản
phẩm hoặc X T T M nhỏ lẻ cấa các địa phương ở một số nước khác như Đức,
Bỉ, Nhật... Đây là cơ sở để chúng ta đẩy mạnh hoạt động X T T M trong thời
gian tới phục vụ cho phát triển thương mại nội địa và đặc biệt là ngoại thương.
Nhằm tạo dựng chỗ đứng cho hàng hĩa, dịch vụ Việt Nam trong hội
nhập, thâm nhập sâu vào thị trường khu vực và quốc tế, khẳng định sản phẩm
và doanh nghiệp trên thị trường trong và ngồi nước, các chương trình xây
dựng, quảng bá thương hiệu cần chú trọng xây dựng, bảo vệ nhãn hiệu, thương
hiệu cĩ bài bản, hạn chế tình trạng chạy theo phong trào cấa một số năm trước.
Tính chuyên nghiệp trong hoạt động X T T M cấa Việt Nam cần được
nâng cao hơn nữa. Chúng ta cũng phải tiếp tục đẩy mạnh hoạt động X T T M
theo hướng vừa tiếp tục tăng cường sức mạnh mang tính hệ thống vừa nâng
cao trình độ chuyên mơn hĩa hoạt động XTTM, chú trọng đến chiều sâu để
các tổ chức X T T M hoạt động hiệu quả.
Để cĩ bước phát triển vững chắc, mạnh mẽ, Việt Nam cần xây dựng
huy động được tối đa các nguồn lực cho hoạt động này. Cục X T T M cĩ vai trị tổ chức và quản lý hoạt động XTTM, xây dựng, điều phối giám sát chương
trình X T T M trọng điểm quốc gia. Vai trị ấy cần được tăng cường về hiệu quả hoạt động, nhất là trong lĩnh vực xuất khớu, trong các hoạt động khuyến mại, hội chợ triển lãm để nâng cao tính chuyên mơn hĩa của hoạt động hội chợ triển lãm. Hiện nay việc tiến hành hoạt động khuyên mại khơng bị giới hạn mức độvề giá trị, do đĩ cĩ doanh nghiệp đã lợi dụng hoạt động này để cạnh tranh khơng lành mạnh, bán phá giá hàng hĩa m à khơng bị ngăn chặn.
Một cơng việc khơng kém phần quan trọng là đớy mạnh cơng tác đào
tạo, phân cấp quản lý trong XTTM để tạo bước chuyển biến về chất của cơng tác XTTM. Hoạt động X T T M mới hình thành và phát triển ở Việt Nam. Đây
là lĩnh vực hoạt động đa ngành nên chúng ta thiếu một đội ngũ cán bộ cả về
số lượng và chất lượng; số lượng và cơ cấu chưa hợp lý, chất lượng thấp về lý luận và kỹ năng tổ chức thực hiện. Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ lao động phù hợp cịn cần xây dựng các tiêu chuớn chức danh cụ thể để quản lý và bố trí cơng việc thích hợp cho từng vị trí.
2. N h ĩ m giải pháp vi m ơ
2.1. Đổi mới tư duy kinh tế của doanh nghiệp
Việt Nam bước sang nền kinh tế thị trường đã được gần 20 năm nhưng nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN vẫn cịn cĩ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước. Vào WTO, các biện pháp bảo hộ của Chính phủ
như ưu tiên DNNN trong các cơ hội kinh doanh, thủ tục hành chính, giấy phép, hạn ngạch, các loại thuế... sẽ bị hạn chế và dỡ bỏ. Vì thế các doanh nghiệpsẽ
phải tự thân vận động để cĩ thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt với các đối thủ đến từ khu vực và thế giới. Cịn các doanh nghiệp tư nhân phần nhiều cĩ quy m ơ vừa và nhỏ nên chưa cĩ tư tưởng làm ăn
lớn và lâu dài, làm ăn cịn theo kiểu chộp giật, mùa vụ. Thêm vào đĩ, các doanh
nghiệp vừa và nhỏ cũng khĩ khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn.
Tham gia WTO là tham gia thị trường tồn cầu. Các đối tác phần nhiều là các cơng ty xuyên quốc gia. Kinh doanh với họ là kinh doanh với khối
nhiều nhưng nếu mất thì mất mát khơng hề nhỏ, cái giá phải trả là rất đắt. Vì vậy các doanh nghiệp cần phải đổi mới về tư duy làm ăn kinh tế trong thời buổi thị trường, yếu tố quyết đinh sự sống cịn và phát triển của doanh nghiệp là năng lực cạnh tranh và uy tín trong kinh doanh. Trong doanh nghiệp, đổi mới tư duy kinh tế là đổi mới tợ lãnh đạo đến người làm cơng ăn lương thì
hoạt động kinh doanh mới cĩ hiệu quả, mĩi khơng xảy ra chuyện người làm
người phá do khơng thống nhất về đường lối. Lãnh đạo cĩ tư duy kinh tế mới mẻ mới cĩ thể vạch ra chiến lược kinh doanh đáp ứng nhu cầu của thị trường, mới táo bạo đưa ra và bảo vệ các quyết định kinh doanh cĩ lợi cho doanh nghiệp. Nhân viên cĩ tư duy kinh tế mới thì mới hiểu và đồng lịng ủng hộ các
quyết định của cấp trên, đồng thời cĩ thể đề xuất các ý tưởng kinh doanh mới
đĩng gĩp vào sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh việc đổi mới tư duy,
một việc khơng kém phần quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực để đội ngũ nhân viên cĩ một lý luận vững chắc về hoạt động kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đào tạo kèm cặp để họ cĩ bài học thực tiễn kinh doanh. Tợ đĩ các doanh nghiệp mới cĩ thể tránh phải trả giá đắt cho những sai lầm
trong các quyết định kinh doanh của mình. Chỉ những doanh nghiệp thực sự
cĩ tư duy kinh doanh theo nhu cầu thị trường mới cĩ thể tồn tại và phát triển lâu dài, cĩ uy tín và vị thế nhất định trên thị trường cả trong nước và quốc tế.
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
Chúng ta đều biết trong nền kinh tế thị trường, giá cả thị trường là cốt lõi, quan hệ cung - cầu là trung tâm, cạnh tranh là sức sống, là thuộc tính cơ
bản và là động lực mạnh mẽ nhất của sự phát triển. Cạnh tranh được xem là
yếu tố nội tại của quá trình kinh doanh và đi vào cạnh tranh là điều khơng thể tránh khỏi. Đặc biệt là trên phạm vi quốc tế, cạnh tranh càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Trong cuộc cạnh tranh đĩ, người nào cĩ NLCT cao hơn đối thủ
sẽ giành được thị trường, mở rộng thị phần. Như vậy NLCT là yếu tố sống cịn của các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong
lĩnh vực dịch vụ.
Trong khi đĩ, như đã phân tích ở trên, NLCT của Việt Nam trên bình
trong cuộc đua trước mắt, chúng ta khĩ cĩ thể giành phần thắng. Vì vậy, nâng
cao NLCT quốc gia m à trước hết là nâng cao NLCT của các doanh nghiệp,
chủ thể chịu sự tác động của cuộc cạnh tranh quốc tế, là điều kiện tiên quyết
để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia cuộc marathon với các đối thủ cạnh
tranh trên thế giới.
Việc nâng cao NLCT của các doanh nghiệp phải dựa trên tình hình hiện
cĩ của doanh nghiệp để cĩ một chiến lược hợp lý. Đây khơng phải là cơng
việc của ngày một ngày hai m à là cơng việc thường trực của các doanh nghiệp
vì đối thủ cạnh tranh cĩ thể vượt lên bất cỹ lúc nào nếu ta xao lãng. Các doanh
nghiệp cần cĩ một chiến lược lâu dài, ổn định, một chiến lược cạnh tranh quốc
tế mang tính chuyên nghiệp. Qua nghiên cỹu NLCT của các doanh nghiệp
Việt Nam, ta rút ra được các yếu tố doanh nghiệp Việt Nam cần để cải thiện
NLCT của mình thơng qua các chiến lược như:
- Chiến lược con người: Nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh, điều hành,
quản lý doanh nghiệp, nhất là nâng cao trình độ của nhà quản trị, trình độ
tay nghề của người lao động, trình độ và kiến thỹc về tiếp thị, tiếp thu khoa
học kỹ thuật, trình độ CNTT, chú trọng đến những sáng kiến cải tiến của
người lao động ở các khâu khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp; cĩ
các hình thỹc khuyến khích lao động làm việc tốt hơn.
- Chiến lược về vốn: Trên cơ sở chiến lược kinh doanh dài hạn và các mục
tiêu trước mắt, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược huy động vốn và
phương án kinh doanh khả thi. Bên cạnh nguồn vốn từ ngân hàng, các
cơng ty cổ phần, DNNN cổ phần hĩa, các Tổng Cơng ty cĩ thể huy động
vốn từ thị trường chỹng khốn thơng qua phát hành cổ phiếu và trái
phiếu. Đây là một nguồn vốn ổn định giúp doanh nghiệp thực hiện những
dự án kinh doanh lớn địi hỏi thời gian dài.
- Chiến lược sản phẩm: Chọn những sản phẩm m à doanh nghiệp cĩ thế
mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hĩa
sản phẩm theo nhu cầu thị trường (sản phẩm chế biến, chế biến tinh, sản
phẩm cĩ nhiều giá trị sử dụng, hình thỹc bao bì bắt mắt, kiểu dáng, mẫu
khác biệt; khai thác cĩ hiệu quả các lợi thế so sánh quốc gia trong lựa chọn sản phẩm kinh doanh; chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, hiện đại hĩa khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến trên thế giới phù hợp với doanh nghiệp. - Chiến lược thị trường: Doanh nghiệp cĩ thể chỉ tập trung vào mầt vài
phân khúc của thị trường trọng điểm, trực tiếp phục vụ nhu cầu của mầt nhĩm khách hàng, cĩ thể phân thị trường theo khu vực địa lý, mức thu nhập... theo khả năng và ưu thế của doanh nghiệp.
- Chiến lược hạ thấp chi phí: Hạ chi phí đầu vào và các chi phí trung gian khác để hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận và cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh.
- Chiến lược đổi mới cơng nghệ: xây dựng kế hoạch từng bước đổi mới dây chuyền cơng nghệ, thay thế dần cơng nghệ cũ bằng cơng nghệ mới để
tăng năng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm, lựa chọn
các khâu quan trọng để tiến hành hiện đại hĩa trước nhưng phải thực hiện
đồng bầ, tránh chuyện "râu ơng nọ cắm cằm bà kia" thì việc đổi mới mĩi cĩ hiệu quả.
- Chiến lược Marketing: làm tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, tạo lập mầt đầi ngũ tiếp thị, phát triển mạng lưới tiếp thị nhanh nhạy rầng khắp, luơn cĩ kế hoạch mở rầng thị trường; phát triển mạng lưới tiêu thụ,
thường xuyên đưa ra các khuyên mại phù hợp, cải tiến phương thức phục vụ khách hàng; nâng cao chất lượng hoạt đầng của hệ thống phân phối, kể cả dịch vụ trước và sau bán phù hợp với đặc điểm văn hĩa tiêu dùng ở những thị trường khác, nắm bắt và phản ứng nhanh trước các thay đổi của
đối thủ cạnh tranh.
- Xây dựng và quảng cáo thương hiệu sản phẩm: Mầt thương hiệu manh giúp cho doanh nghiệp cĩ vị thế đáng nể trong ngành. Thương hiệu càng nổi tiếng thì khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp càng cao. Nhờ đĩ
doanh nghiệp cĩ thể điều tiết thị trường, định giá cao hơn và chi phối
- Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp: Đây là một nét mới trong kinh doanh hiện đại. Chế độ lương bổng cao, điều kiện làm việc ổn định, mối quan hộ giữa các thành viên trong doanh nghiệp như trong một đại gia đình, tinh thần làm việc tập thể cao, quy định rõ ràng về thưởng phạt... tạo ra động lực cạnh tranh, động lực phát triển của doanh nghiệp.
Để các doanh nghiệp nâng cao NLCT cĩ hiệu quả, Nhà nước cần cĩ các chính sách vĩ m ơ hợp lý để tạo một mơi trưừng cạnh tranh bình đẳng và cải cách thủ tục hành chính. Khơng giải quyết tốt những yếu kém trong nội bộ thì khơng thể tận dụng tốt các cơ hội và thuận lợi từ bên ngồi.
2.3. Đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN (đặc biệt là cổ phần hĩa)
Đẩy nhanh chương trình cải cách doanh nghiệp Việt Nam theo hướng kiên quyết giải thể những doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả, cổ phần hĩa, cho thuê, bán khốn giúp Nhà nước tập trung cĩ điều kiện đầu tư tập trung vào một số doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, nâng cao tinh thần trách nhiệm của giám đốc và ngưừi lao động ở các doanh nghiệp.
Gia nhập WTO cũng đồng nghĩa với việc các DNNN sẽ cĩ cơ hội tham gia vào sân chơi mới với các luật chơi chung tồn cầu. Điều đĩ một mặt gây áp lực to lớn khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là DNNN phải điều chỉnh, thích nghi cho phù hợp, mặt khác chính là động lực để các doanh nghiệp này nhìn nhận lại mình, hiểu được thực chất điểm mạnh, điểm yếu để từ đĩ đổi mới, tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, tiến tới trở thành những tập đồn lớn manh.
Song song với tiến trình đàm phán gia nhập WTO, ở trong nước Việt Nam đã và đang nỗ lực cơ cấu lạinền kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh và chuẩn bị tham gia WTO một cách cĩ hiệu quả khi gia nhập. Khu vực kinh
tế nhà nước được sắp xếp lại thơng qua chương trình cổ phần hĩa các DNNN, hiện tại chỉ cịn khoảng 4000 DNNN so với con số 12.000 của vài năm trước đây, trong đĩ gần 1000 doanh nghiệp đã được cổ phần hĩa. Theo dự kiến, đến
cuối năm nay Việt Nam sẽ cổ phần hĩa thêm khoảng 2000 doanh nghiệp nữa. Đồng thừi khu vực kinh tế tư nhân gia tăng nhanh chĩng, chiếm khoảng trên dưới 3 0 % GDP và vốn đầu tư tồn xã hội. Khu vực kinh tế Nhà nước sẽ giảm
về số lượng nhưng vẫn nắm giữ các ngành kinh tế trọng yếu cĩ liên quan tới an ninh quốc phịng và ổn đinh kinh tế quốc gia.
Cải cách doanh nghiệp m à trọng tâm là cổ phần hĩa DNNN là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động, NLCT của DNNN trong quá trình hội nhập, đờc biệt là gia nhập WTO. Tuy nhiên quá trình cổ phần hĩa DNNN ở Việt Nam diễn ra cịn chậm và nhiều hạn chế đang đờt ra những thách thức lớn. Một là tốc độ cổ phần hĩa diễn ra cịn chậm, thời gian thực hiện cổ phần hĩa cịn quá dài. Theo báo cáo kết quả khảo sát của Dự án hỗ trợ kỹ thuật giám sát chuyển đổi sở hữu DNNN tại 934 doanh nghiệp đã cổ phần hĩa cho thấy thời gian cổ phần hĩa một DNNN là 437 ngày. Hai là việc đa