Các cuộc đàm phán song phương vĩi 28 đối tác cĩ yêu cầu được tiến hành song song với đàm phán đa phương. Cịn trong khuơn khổ đàm phán đa phương, các nước khẳng định quan điểm của mình, đàm phán các cam kết cĩ giá trị áp dụng chung và tổng kết các thành quả của các cuộc đàm phán đa phương. Chính phủ nước ta đã đề ra nguyên tắc chung trong đàm phán là đớt lợi ích quốc gia lên trên hết, kiên trì bền bỉ điều chỉnh lại hệ thống cơ chế chính sách cho phù hợp với trình độ nước ta.
Đế n tháng 6/2004, Việt Nam đã tiến hành khoảng 20 phiên đàm phán song phương với 17 thành viên WTO, thảo luận xung quanh vấn đề hàng hĩa,
dịch vụ.
Vào tháng 7/2004, Việt Nam đã bước vào giai đoạn quan trọng của
đàm phán với EƯ. N ộ i dung đàm phán chủ yếu xoay quanh vấn đề nơng nghiệp, thuế và dịch vụ. về nơng nghiệp, E ư đồng ý cho Việt Nam được trợ cấp trong 3 năm, đớc biệt với những mớt hàng như gạo và cà phê. 13h chiều ngày 8/10/2004, Việt Nam và EU mới đạt được thỏa thuận song phương về
việc gia nhập WTO của Việt Nam. Theo đĩ, mức thuế trung bình Việt Nam áp dụng sẽ vào khoảng 1 6 % đối với hàng hĩa cơng nghiệp, 2 2 % đối với thủy sản và 2 4 % đối với nơng sản.6
về lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam đưa ra bản chào với 10 ngành và 92 phân ngành. Hiệp định song phương Việt Nam - E Ư
cũng bao gồm một "Hiệp định thu hoạch sớm" cĩ hiệu lực vào tháng 1/2005, 6
Catalog of legal updates: Vietnam Trade Policy Regime, the us - Vietnam Trade Council Education Forum, ưang 8, www.usvtc.org
với một số cam kết đến hạn vào tháng 3/2005, cịn lại sẽ được thực hiện trong
năm 2005 tới 2006. Để đổi lại việc được dỡ bỏ quota hàng dệt và may mặc
vào thị trường EƯ, Việt Nam đã cam kết sẽ giảm thuế cho nguyên phụ liệu (vải, chứ, sợi...) và sản phẩm may mặc, đồ uống, xe máy; tăng mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực viễn thơng, sản xuất xi măng và clinker, xây dựng, máy tính, cơ khí, kiến trúc, quy hoạch đơ
thị và nhượng bộ đáng kể trong lĩnh vực dược phẩm.
Ngồi EU, Việt Nam đã kết thúc đàm phán song phương với Chile, Argentina và Brazil, Singapore vào cuối năm 2004 và cho đến nay là Uruguay, Nhật Bản, Trung Quốc, Colombia, Hàn Quốc, Iceland, Na Uy, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Kyrgystan, Canada, Cuba, An Độ, Dominica, Đài Loan, Bulgaria và
El Salvador, Paraguay. Hiện nay nước ta đang gấp rút kết thúc đàm phán với
Mỹ, Úc và New Zealand, Mexico và Honduras. Khoảng cách với New Zealand và Úc đã được thu hẹp sau các phiên đàm phán song phương tại Geneva.
Cuộc đàm phán song phương khơng chính thức với Mỹ đã bắt đầu từ
tháng 7/2004 khi Phĩ Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, bà Josette Shiner Sheeran
đến Hà Nội thảo luận các vấn đề liên quan đến việc thực thi BTA. Vịng đàm phán thứ hai diễn ra từ 26 - 28/10/2004 tại Washington đã thảo luận bản chào của Việt Nam và đi sâu vào các vấn đề như trợ cấp cơng, nơng nghiệp, hạn ngạch thuế quan, TRIMs, TRIPs và các lĩnh vực dịch vụ như bảo hiểm, ngân hàng, nghe nhìn, chuyển phát nhanh và phân phối. Một vịng đàm phán căng
thẳng khác vào 14 - 15/3/2005 bàn về viễn thơng, chuyển phát nhanh, thuế quan và nhiều đề tài khác đã cĩ nhiều tiến bộ. Từ ngày 13 - 17/6/2005 tại trụ
sở của cơ quan đại diện thương mại (USTR) đã diễn ra phiên đàm phán song
phương thứ 3 ờ Washington với Hoa Kỳ và là phiên thứ 8 nếu tính riêng cả
các cuộc đàm phán song phương ở trụ sở WTO tại Geneva. Cả hai bên đã làm
việc căng thẳng về thuế nơng nghiệp và cơng nghiệp, mở rộng thị trường dịch
vụ. Phía Mỹ đặc biệt quan tâm đến vấn đề SHTT, SPS, TBT và trợ cấp trên một số lĩnh vực. Tuy vậy, Việt Nam sẽ cịn phải tiếp tục đàm phán căng
Cíưei^ tỉ: