Dịch vụ phân phố

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 85 - 90)

38 Vietnam's transport sector and the WTO accession, Ministry of Transport

2.7.Dịch vụ phân phố

Cho đến nay, Việt Nam đã cĩ cam kết về mở cửa thị trường phân phối cho hai nước là Mỹ, Nhật, Việt Nam cũng đang tiến hành đàm phán về mở cửa thị trường phân phối trong khuơn khổ đàm phán gia nhập WTO và trong Ì - 2 năm tới nước ta cũng sẽ tham gia đàm phán về dịch vụ phân phối trong khuơn khổ các Khu vực mậu dịch tự do ASEAN với các đối tác (ASEAN +).

Trong khuơn khổ WTO, phạm vi cam kết của Việt Nam tương tự như trong BTA bao gồm 4 phân ngành chính của dịch vụ phân phối là bán buơn, bán lẻ, đại lý và nhượng quyền kinh doanh.

Với các cam kết quốc tế, Việt Nam sẽ từng bước mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho các nước, trước hết là Mỹ, Nhật và sau đĩ là các thành viên khác của WTO sau khi gia nhập. Và cuộc đua kiểm sốt kênh phân phối giữa các nhà phân phối trong và ngồi nước bắt đầu nhen nhĩm và đã nổi lên trên hai lĩnh vực: dược phẩm và hàng tiêu dùng. về hàng tiêu dùng, Bộ K ế hoạch và đầu tư đã cấp phép cho 3 tập đồn kinh doanh siêu thị nước ngồi là Metro (Cash & Carry, Đức), Big c (Bourbon, Pháp), Parkson (Lion Group, Malaysia). Metro mới được cấp phép kinh doanh bán buơn, cịn Big c đã được cấp phép kinh doanh bán lẻ tại 4 siêu thị và Big c Thăng Long trở thành siêu thị bán lẻ lớn nhất Việt Nam với tổng số vốn đầu tư 12 triệu USD. Số lượng

các điểm phân phối nhỏ lẻ sẽ giảm dần và được thay thế bằng các hình thức phân phối mới như siêu thị, trung tâm thương mại. Tuy nhiên, trong vịng 10

năm tới, hình thức phân phối nhỏ lẻ vẫn giữ được vai trị của mình ngay cả trong các thành phố lớn do tập quán tiêu dùng của ngưội Việt Nam và vị trí nằm sát khu vực cĩ nhiều dân cư sinh sống nên cĩ thể bán hàng trực tiếp cho các hộ tiêu dùng.

Phân phối qua mạng đang thu hút được sự quan tâm vì những tiện ích

đáng kể của nĩ. Nhượng quyền kinh doanh (ữanchising) cũng cĩ nhiều tiềm

năng phát triển với Trung Nguyên và Kinh Đơ là 2 nhà tiên phong.

Nhìn chung, loại hình phân phối hiện đại hiển nhiên là thế manh của các nhà phân phối nước ngồi. Các tập đồn phân phối nước ngồi đã tích lũy

được nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thị trưộng các nước đang phát triển, lại cĩ tiềm lực tài chính hùng hậu, họ tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị

trưộng, tổ chức kinh doanh, thậm chí vận động hành lang rất bài bản, đưa ra

giá bán buơn thấp hơn nhiều so với các nhà bán buơn trong nước, các dịch vụ

bán hàng thuận tiện và các chương trình khuyên mại hấp dẫn. Với vốn đầu tư

lớn, mặt bằng kinh doanh rộng, hệ thống quản lý bán hàng, lưu kho, vận chuyển cĩ tính ưu việt, các khâu logistics được thực hiện với độ chuyên nghiệp cao hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước, các tập đồn phân phối nước ngồi

sẽ dần khống chế hệ thống phân phối nội địa. Hệ thống phân phối khơng cịn là mảnh đất đặc quyền của các doanh nghiệp trong nước, buộc họ phải động não chủ động tham gia nếu khơng muốn bị loại "ra rìa", nhưng cái khĩ của họ là vốn ít, chưa đủ kinh nghiệm cạnh tranh với các đại gia nước ngồi.

Các cơ quan quản lý nhà nước cần tạo ra một mơi trưộng pháp lý cơng

bằng, tạo điều kiện cho các nhà phân phối thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt

động kinh doanh cĩ hiệu quả, tránh tình trạng xuất hiện những nhà phân phối

độc quyền thao túng, lũng đoạn thị trưộng. Ngồi ra, Nhà nước cũng cần cĩ một số ưu đãi về thuê đất, thuế... để hỗ trợ cho các nhà phân phối trong nước, nắm cổ phần chi phối trong hệ thống phân phối các mặt hàng thiết yếu như x i

Hệ thống phân phối ở nước ta đang chuyển mình theo hướng hiện đại hĩa nhưng vẫn cịn mang nặng đặc điểm của một nền thương nghiệp quy m ơ

nhỏ. Cùng với quá trình thực hiện các cam kết quốc tế và chính sách thu hút

Đ T N N , trên sân chơi sẽ xuất hiện nhiều gã khổng lồ đến từ nước ngồi, các

loại hình phân phối cũng sẽ phát triển đa dạng như bán hàng qua catalog, điện

thoại, Internet, máy bán hàng và giao hàng tứn nhà... Trong bối cảnh đĩ, yếu

tố sống cịn quyết định sự tồn tại của hệ thống phân phối quốc gia là ý thức

liên kết của các doanh nghiệp và vai trị hỗ trợ của Nhà nước. Sự liên kết giữa

các nhà sản xuất, nhà phân phối trong nước cộng với ý thức thay đổi trong

phương thức kinh doanh tứp hợp thành một khối sẽ đủ sức làm đối trọng với

các nhà phân phối nước ngồi.

3. Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhứp WTO đối với

thương mại Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Vào WTO, được rất lớn nhưng mất cũng rất nhiều". Đây là đánh giá

của Cao ủy Thương mại EU Peter Mandelson về việc Việt Nam gia nhứp

WTO. Việt Nam đang rất nỗ lực đẩy nhanh giai đoạn đàm phán để cĩ thể gia

nhứp WTO vào tháng 12 năm nay nên cĩ thể phải chấp nhứn thua thiệt trong

một số khía cạnh. Cái được là Việt Nam cĩ cơ hội mở rộng thương mại hơn

nữa. Chẳng hạn, việc gia nhứp WTO đã giúp GDP Trung Quốc tăng thêm

0,85% và ngoại thương tăng thêm 2,5 - 3 % mỗi năm.42

"Khơng cĩ gì khơng

phải trả giá". Đổ i lại việc sản phẩm của Việt Nam thâm nhứp vào các nước,

Việt Nam cũng phải mở cửa cho hàng hĩa dịch vụ của nước ngồi vào thị

trường trong nước. Bên cạnh việc các doanh nghiệp Việt Nam cĩ cơ hội mở

rộng thị trường X K và từng bước tham gia vào các chuỗi giá trị, dây chuyền

cung cấp tồn cầu thì việc Việt Nam gia nhứp WTO sẽ cho phép hàng hĩa N K

từ các nước cĩ cơ hội thâm nhứp sâu hơn vào thị trường trong nước.

Trong tương lai gần, Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự xâm nhứp ồ ạt

của hàng NK giá rẻ từ Trung Quốc và các quốc gia láng giềng, điều này cĩ

thể dẫn đến mất cân bằng thương mại. Các ngành cơng nghiệp nội địa non trẻ

4 2

sẽ chịu những hậu quả nghiêm trọng do việc dỡ bỏ nhanh chĩng hàng rào bảo vệ, đặc biệt gặp khĩ khăn khi chuyển giao kỹ năng và cơng nghệ.

Các nghiên cứu của nhĩm chuyên gia kinh tế trong C I E M và N I A S đã cho thấy việc gia nhập WTO sẽ khơng tác động đáng kể đến kinh tế - thương

mại Việt Nam nếu khơng cĩ sễ cải cách trong nước theo hướng năng động,

nền kinh tế khơng điều chỉnh kịp với thễc tiễn trong điều kiện tăng năng suất

lao động như bình thường. Song song với thễc hiện các BTA và các thỏa thuận trong AFTA, gia nhập WTO sẽ gĩp phần tăng cường các hoạt động thương

mại, từ đĩ củng cố vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.

Bảng 13: Xu hướng tăng XK theo ngành khi Việt Nam gia nhập WTO (%)

Mặt hàng 2010 2015 2020 Gạo 0,4 0,4 0,4 Nơng sản khác 0,7 0,7 0,8 Dệt may 30,9 45 61,6 CN chế biến 4,1 7,8 10,9 Dịch vụ 2,0 3,2 4,4

Nguồn: David Roland-Holst (2002)

Cơ cấu XNK của Việt Nam thể hiện rõ nước ta đang trong giai đoạn

đầu của quá trình CNH - H Đ H và tham gia vào thị trường tồn cầu. Gia nhập WTO sẽ giúp thương mại Việt Nam khơng ngừng mở rộng và hội nhập quốc

tế sâu hơn. Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh X K mặt hàng thế mạnh của mình với tốc độ cao. Tuy nhiên các mặt hàng khác cĩ tốc độ tăng thấp. Ngồi ra, Việt Nam cịn tăng nhanh N K máy mĩc, hàng chế tạo, năng lượng, dịch vụ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 4: Xu hướng tăng X K theo ngành dưới tác động của việc gia nhập WTO và cải cách trong nước

ì

ì

ì

Biểu 5: Xu hướng tăng NK theo ngành dưới tác động của việc gia nhập WTO và cải cách trong nước

Ql*«H*ị út:

MỘT SỐ GIẢI PHẢ? PHÁT HUY TẤC ĐỘNG TÍCH c ự c H À N CHẾ TÁC DỘNG Tiễu cực CÙA VIỆC VIỆT M Â M

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 85 - 90)