Dịch vụ bảo hiểm

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 76 - 77)

34 Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành Chương trình ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đèn 2020 và định hướng 2020, Nguyễn Mạnh Hùng, Nhà xuất bản Thống kê

2.3.Dịch vụ bảo hiểm

Trung Quốc cĩ những cam kết khá cụ thể về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia với từng loại hình bảo hiểm như bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Trung Quốc cũng đưa ra một lộ trình chuyển đổi khá ợn tượng với trình tự dỡ bỏ các quy định về hạn chế địa lý, vốn và khách hàng. Nhưng cam kết mở cửa của Việt Nam thơng thống hơn so với các cam kết mở cửa của Trung Quốc. Ví dụ, đối với tiếp cận thị trường, ở phương thức Ì Việt Nam khơng hạn chế các loại hình như bảo hiểm cho các doanh nghiệp cĩ vốn Đ T N N , các dịch vụ tái bảo hiểm, bảo hiểm trong vận tải quốc tế, các dịch vụ mơi giới bảo hiểm và mơi giới tái bảo hiểm, các dịch vụ tư vợn, giải quyết khiếu nại và đánh giá rủi ro. Với phương thức 3, Việt Nam khơng phân tách các loại hình dịch vụ bảo hiểm, cũng khơng cĩ các quy định chặt chẽ về vốn, hạn chế địa lý như các cam kết mở cửa của Trung Quốc. Tuy nhiên Việt Nam khơng cho phép các cơng ty nước ngồi thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, hay bảo hiểm xây dựng và lắp đặt... Các yêu cầu về tái bảo hiểm đối với các doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, cơng ty 100% vốn Hoa Kỳ và chi nhánh các cơng ty bảo hiểm Hoa Kỳ cũng chặt chẽ hơn; các cơng ty này phải tái bảo hiểm với Cơng ty Tái bảo hiểm Việt Nam ít nhợt 2 0 % giá trị bảo hiểm và quy định này chỉ được dỡ bỏ sau 5 năm kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực.

Thị trường bảo hiểm Việt Nam ngày càng được mở rộng,37

hiện cĩ 24 cơng ty trong đĩ cĩ 14 cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ, 5 cơng ty bảo hiểm nhân thọ, 5 cơng ty mơi giới bảo hiểm và 3 cơng ty tái bảo hiểm. Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2000 đạt 3051 tỷ đồng, năm 2003 đạt tỷ trọng 1,5% GDP. Tốc độ

tăng bình quân hàng năm cao ở mức 33,2% trong 10 năm qua nhưng chưa thỉc sỉ ổn đinh và quy m ơ cịn rất nhỏ so với tiềm năng, chỉ tính riêng bảo hiểm nhân thọ, một lĩnh vỉc khá sơi động, cũng chỉ mới đạt mức 2 % dân cư tham gia.

Về thành phần sở hữu, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã cĩ sỉ gĩp mặt của 4 DNNN, 7 cơng ty cổ phần, 7 cơng ty liên doanh, 6 cơng ty 100% vốn

nước ngồi, và 40 văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm quốc tế. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế - thương mại thế

giới, thị trường bảo hiểm của Việt Nam sẽ ngày càng mở rộng về giá trị với tốc độ cao như trong những năm qua do mức sống tăng, nhu cầu tiêu dùng

tăng trong khi các cơng ty bảo hiểm ngày càng đưa ra nhiều sản phẩm đa

dạng, nâng cao chất lượng dịch vụ thỏa mãn như cầu của mọi khách hàng.

2.4. Dịch vụ viễn thơng

Trong quá trình gia nhập WTO, Việt Nam phải tuân thủ, thỉc hiện và

đáp ứng một loạt các cam kết đa phương của GATS và các cam kết song

phương với các nước thành viên WTO. Các cam kết đĩ đều tập trung vào việc tỉ do hĩa, khơng phân biệt đối xử, minh bạch, cơng khai và ổn đinh. Do đĩ

Việt Nam phải mở cửa thị trường, minh bạch hĩa và hồn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vỉc bưu chính, viễn thơng và CNTT.

Với sức ép về mở cửa thị trường, cạnh tranh trong lĩnh vỉc BCVT và CNTT ngày càng trở nên gay gắt hom. Các doanh nghiệp BCVT của Việt Nam

sẽ phải canh tranh gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp với cơng ty viễn thơng nước ngồi. Đây là thách thức lớn đối với D N N N trước đây được độc quyền trong lĩnh vỉc này và cũng là điểm cĩ lợi đối với các nhà khai thác mới và các nhà Đ T N N .

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 76 - 77)