Các nguyên tắc trong WTO

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 27 - 29)

c. Hiệp đinh TRIMs

2.2. Các nguyên tắc trong WTO

16 Hiệp định chính của WTO dài tổng cộng khoảng 30.000 trang. Đ ĩ là các văn bản pháp luật dài dịng, phức tạp và bao trùm một loạt các lĩnh vực trong hoạt động thương mại. Tuy nhiên, xuyên suốt các văn bản này là một số nguyên tắc cơ bản và đơn giản như:

a. Khĩm phân biệt đối xử

Nguyên tắc tối huệ quốc (MEN) ỉ đối xử với nước ngồi như nhau Theo các hiệp định của WTO, các quốc ma-khịng-ứiể đối xử phân biệt

" R H Ư V I Ễ N

giữa các đối tác thương mại của mình. Khi cqoRiriột quốc gia hưởng một ưu c ũ A •• i '••* • ' ũ H Cs

đãi đặc biệt nào đĩ (chẳng hạn giảm mức thuế quan xuống thấp hem cho một sản phẩm nào đĩ), thì nước đĩ cũng phải cho các thành viên khác của WTO

được hưởng những ưu đãi giống như vậy.

Nguyên tểc này quan trọng tới mức nĩ được đưa vào Điều Ì Hiệp định GATT, Điều 2 Hiệp định GATS. MFN cũng là một ưu tiên của Hiệp định TRIPS thể hiện trong Điều 4 mặc dù nguyên tểc này trong mỗi hiệp định cĩ khác nhau đơi chút.

Tuy nhiên cũng cĩ vài trường hợp ngoại lộ. Ví dụ các nước cĩ thể ký với nhau một hiệp định thương mại tự do áp dụng cho hàng hĩa mua bán trong nội bộ khối đĩ, tức là cĩ sự phân biệt đối xử với hàng hĩa của các nước ngồi khối. Hoặc là hàng hĩa các nước đang phát triển được hưởng những ưu đãi đặc biệt khi vào thị trường các nước phát triển. Hay một nước cũng cĩ thể dựng lên các rào cản đối với hàng hĩa bị cho là được giao dịch khơng bình

đẳng từ một số nước nào đĩ. Và trong lĩnh vực dịch vụ các nước được phép

đối xử phân biệt trong vài trường hợp hữu hạn dưới những điều kiện nghiêm ngặt.

Nĩi chung, MFN cĩ nghĩa là một khi đã hạ thấp rào cản thương mại hay mở cửa thị trường, quốc gia đĩ phải đối xử tương tự đối với hàng hĩa hoặc dịch vụ tương tự của tất cả các đối tác thương mại của mình - dù giàu hay nghèo, dù yếu hay mạnh.

Nguyên tểc đãi ngộ quốc gia (NT): đối xử với nước ngồi và trong

nước như nhau

Hàng hĩa N K và hàng hĩa sản xuất trong nước được đối xử như nhau, ít nhất là khi hàng hĩa nước ngồi vào đến thị trường trong nước. Sự đối xử bình đẳng cũng được áp dụng tương tự đối với dịch vụ, thương hiệu, bản quyền và patent (pa-tăng) của nước ngồi và trong nước. Nguyên tểc "đãi ngộ quốc gia" (dành cho người khác sự đối xử tương tự như cơng dân nước mình)

được thể hiện trong cả ba hiệp định chính của WTO ở Điều 3 của GATT,

Nguyên tắc này chỉ được áp dụng khi hàng hĩa, dịch vụ hay một nội dung của QSHTT đã vào thị trường một nước. Vì thế đánh thuế N K khơng vi phạm nguyên tắc này mặc dù hàng hĩa sản xuất trong nước khơng chịu một loại thuế tương tự.

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)