Những thuận lợi và khĩ khăn trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 33 - 37)

Trong tiến trình đấi mới của mình, Việt Nam đã đặt mục tiêu "đa dạng hĩa, đa phương hĩa các quan hệ kinh tế". Vì vậy, Việt Nam đã tích cực tham gia nhiều hợp tác song phương, đa phương và đang gấp rút chuẩn bị gia nhập WTO tại Hội nghị Bộ trưởng ở Hồng Kơng vào tháng 12 năm nay .

Cuộc đàm phán trường chinh để trở lại WTO (tiền thân là GATT) của Trung Quốc kéo dài tới hơn 15 năm. Giống như Trung Quốc, con đường gia nhập đại gia đình thương mại lớn nhất thế giới của Việt Nam khơng hề dễ dàng. Trong quá trình đàm phán, bên cạnh những thuận lợi, chúng ta cũng gặp khơng ít những khĩ khăn địi hỏi một sự kiên trì bền bỉ mới cĩ thể đạt được thắng lợi.

1. Những thuận lợi và khĩ khăn trong tiến trình gia nhập W T O của Việt Nam Việt Nam

a. Thuận lơi

Thuận lợi đầu tiên của Việt Nam là về mặt chủ quan, chúng ta rất

quyết tâm gia nhập WTO tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ V I tới đây ở Hồng Xơng. Đảng và Chính phủ đã cĩ những chủ trương, đường lối, chính sách và hiện thực hĩa bằng các văn bản về chủ động hội nhập KTQT, nghị quyết, chương trình hành động thống nhất quyết tâm trong các bộ, ngành và trong tồn quốc.

Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 được thơng qua tại Đạ i hội Đảng lần thứ I X nêu rõ "Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hĩa, đa dạng hĩa, chủ động hội nhập KTQT theo lộ trình phù hợp với điều kiện của nước ta và đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hộ song phương và đa phương như AFTA, APEC, hiệp đằnh thương mại Việt - M ỹ và tiến tới là gia nhập WTO.

Trong Nghằ quyết 07/NQ/TW ngày 27/11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế, một lần nữa chủ trương này lại được khẳng đằnh: "chủ động hội nhập quốc tế liên tục nhằm mở rộng thằ trường, tranh thủ thêm vốn, cơng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh CNH - HĐH... thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã nêu ra trong "Chiến lược phát triển kinh t ế - xã hội năm 2001 - 2010".

Chương trình hành động của chính phủ thực hiện Nghằ quyết 07/NQ/TW của Bộ Chính trằ về hội nhập KTQT do Thủ tướng Phan Văn Khải ký cũng cĩ hẳn một phần về đàm phán gia nhập WTO thể hiện rõ chỉ đạo thống nhất các Bộ, ngành nỗ lực cho việc gia nhập WTO của nước ta: "Trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Chính trằ và Chính phủ, Bộ Thương mại phối hợp với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên quan khẩn trương hồn thành việc xây dựng các phương án đàm phán song phương gia nhập WTO, bảo đảm phù hợp với hồn cảnh của nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế và gắn kết quá trình đàm phán với quá trình đổi mới mọi hoạt động kinh tế ở trong nước. Các Bộ, ngành cĩ trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi đế các thành viên U y ban Quốc gia về Hợp tác KTQT, thành viên đồn đàm phán chính phủ, thành viên Nhĩm hỗ trợ kỹ thuật cho đồn đàm phán chính phủ thuộc cơ quan mình hoạt động ổn đằnh, lâu dài."

Bên cạnh đĩ, một thuận lợi lớn cho nước ta trong quá trình đàm phán

về mặt khách quan, chúng ta nhận được sự ủng hộ của đơng đảo các quốc gia, tổ chức trên thế giới, thậm chí là từ chính WTO.

Từ thời vẫn cịn giữ chức Tổng giám đốc WTO, ơng Mike Moore trong chuyến thăm chính thức Việt Nam đã phát biểu: Việc Hiệp đằnh Thương mại

Việt - M ỹ được phê chuẩn chính là dấu hiệu thuận lợi cho tiến trình gia nhập

WTO của Việt Nam, đồng thời cũng là thời điểm thích hợp để Việt Nam

bước vào đàm phán mở cửa thị trường. Đế n ngày 7/4/2004 trong bài phát

biểu của mình, Phĩ Tổng giám đốc WTO Rufus Yerxa đã khộng định: "Tất

cả các thành viên chủ chốt WTO đều đã chấp thuận về nguyên tắc gia nhập

của Việt Nam. Đây là một thuận lợi lớn."

Hay Oxfam - một tổ chức phi chính phủ của Anh - cũng lên tiếng kêu

gọi WTO đàm phán cơng bằng với Việt Nam. Tổ chức này kêu gọi các nước

giàu khơng nên ép Việt Nam tuân thủ những chuẩn mực của họ trong khi

Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, bởi vì những điều kiện ấy cĩ thể gây trở

ngại cho nỗ lực giảm nghèo của nước ta.

WB cũng lên tiếng sẽ ủng hộ nước ta dưới bất kỳ hình thức nào trong

quá trình đàm phán gia nhập WTO. Theo lời phát biểu của cựu Tổng giám

đốc điều hành Sheng Zhang năm 2003 thì WB hồn tồn ủng hộ mục tiêu của

chúng ta trở thành thành viên của WTO vào năm 2005: "WB sẵn sàng hỗ trợ

Việt Nam dưới bất kỳ hình thức nào cĩ thể làm được, từ hiện đại hĩa ngành

hải quan, cải cách cơ cấu trong lĩnh vực doanh nghiệp và tài chính đến xây

dựng một lộ trình giúp Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2005".

Ngồi ra các nước ASEAN đã là thành viên WTO đều thể hiện sự ủng hộ tích cực việc Việt Nam gia nhập WTO. Tại phiên họp khơng chính thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vào tháng 5/2005 với 7 đối tác Canada, Colombia, Honduras, Dominica,

Thụy Sỹ, An Độ, Na Uy tại trụ sở WTO Geneva, đại sứ Singapore thay mặt

ASEAN đã cĩ bài phát biểu kêu gọi các nước thành viên sớm kết thúc đàm

phán với Việt Nam cũng như ghi nhận những cố gắng và tiến bộ của Việt

Nam trong đàm phán.

Trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 6/2005 của Thủ tướng Phan

Văn Khải, Tổng thống G.W.Bush đã tuyên bố ủng hộ mạnh mẽ tiến trình gia

nhập WTO của Việt Nam. Bản thân Hoa Kỳ trong các tuyên bố của mình

b. Khố khăn

Gia nhập WTO với tư cách là một nước đang phát triển cĩ nền kinh tế chuyển đổi, Việt Nam gặp rất nhiều bất lợi trong quá trình đàm phán, đặc biệt là khi đàm phán với các nước phát triển. Để đạt được những thỏa thuận cần thiết, rất cĩ thể chúng ta bị các nước lớn đưa ra những yêu cầu khơng cĩ lợi cho nền kinh tế cũng như cho xã hội. Tuy là một nước cịn nghèo nhưng khi tham gia đàm phán với các nước thành viên WTO thì Việt Nam phải đứng ngang bủng với họ, đặc biệt là với các quốc gia lớn hơn mình về mọi mặt để đàm phán và đi đến những thỏa thuận sao cho khơng bị thua thiệt nhiều nhất.

Việt Nam xúc tiến giai đoạn nước rút của quá trình gia nhập WTO trong khi vịng đàm phán thương mại tồn cầu bắt đầu từ năm 2000 vãn chưa đi đến hồi kết, nhiều thời điểm cịn cĩ nguy cơ đổ vỡ do những bất đồng trong các nội dung đàm phán của các nước thành viên, đặc biệt là những cuộc tranh cãi nảy lửa giữa một bên là các nước nghèo và một bên là các nước giàu về vấn đề nơng nghiệp. Mâu thuẫn bắt nguồn từ việc các nước nghèo yêu cầu xĩa bỏ hồn tồn trợ cấp nơng sản tại Mỹ, EU, Nhật và thực hiện mở cửa thị trường trong lĩnh vực này. Trong khi đĩ, các nước phương Tây lại khẳng định: Các nước nghèo trước hết phải cải tổ luật pháp, chính sách. E Ư chỉ chấp nhận xĩa bỏ trợ cấp nơng nghiệp trong một số lĩnh vực liên quan đến lợi ích sống cịn của các nước đang phát triển như đường và bơng. Vì vậy vịng đàm phán càng kéo dài thì càng trở nên phức tạp và khĩ khăn hơn, gây bất lợi cho các quốc gia tham gia sau bởi đi sau đồng nghĩa với nguy cơ tụt hậu. Một khĩ khăn gây trở ngại cho tiến trình đàm phán của Việt Nam là hệ thống luật pháp cịn nhiều điểm chưa phù hợp với các quy định của WTO. Chính vì vậy Nhà nước ta đã đề ra chủ trương tập trung rà sốt, sửa đổi các văn bản pháp luật nhủm thu hẹp khoảng cách tiến tới xĩa bỏ những khác biệt giữa luật pháp của nước ta với những quy định của WTO, nhất là các văn bản pháp luật cấp dưới và do các địa phương ban hành. Như vậy, cơng việc đặt ra là vơ cùng nặng nề.

Một phần của tài liệu Tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với thương mại Việt Nam (Trang 33 - 37)