38 Vietnam's transport sector and the WTO accession, Ministry of Transport
2.6. Dịch vụ du lịch
Việt Nam chào hai mảng dịch vụ lớn trong lĩnh vực du lịch bao gồm: > Dịch vụ khách sạn, nhà hàng: cho phép đữu tư liên doanh hoặc 1 0 0 %
vốn nước ngồi, trong đĩ khách sạn liên doanh phải đạt tối thiểu ba sao theo phân hạng khách sạn của Việt Nam.
> Du lịch lữ hành, điều hành tour: được đưa ra với cam kết phữn gĩp vốn của phía nước ngồi khơng vượt quá 4 9 % vốn pháp định của liên doanh;
3 năm sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức, hạn chế này là
5 1 % ; 5 năm sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức, hạn chế
này sẽ được bãi bỏ. Bên cạnh đĩ, hướng dẫn viên du lịch trong liên doanh phải là cơng dân Việt Nam, các cơng ty cung cấp dịch vụ cĩ vốn
Đ T N N chỉ được kinh doanh dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam,
khơng kinh doanh nội địa và đưa khách Việt Nam đi du lịch nước ngồi. Du lịch Việt Nam đã cùng các nước thành viên ASEAN hồn thành vịng 3 đàm phán hợp tác dịch vụ ASEAN với việc thống nhất nội dung cam
kết du lịch lữ hành, gĩp phữn đẩy mạnh luồng khách, vốn đữu tư du lịch trong
ASEAN với các nội dung như cam kết gia nhập WTO. Mặc dù ta đã cam kết mở cửa thị trường dịch vụ lữ hành, cho đến nay vẫn chưa cĩ liên doanh l ữ hành nào từ ASEAN được thành lập.
Những năm gữn đây, khách từ ASEAN đi du lịch Việt Nam cĩ chiều hướng gia tăng. Trong 11 tháng đữu năm 2004, khách từ các nước được miễn thị thực đi du lịch Việt Nam cĩ mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, lượng khách từ Thái Lan tăng 38,%, Malaysia tăng 20,9%, Indonesia tăng 21,1%,
Singapore tăng cao nhất đạt 40,1 %.3 9
Du lịch Việt Nam cũng tranh thủ hỗ trợ của chính phủ Nhật Bản, thơng qua Trung tâm ASEAN - Nhật Bản (AJC) đã tổ chức các sự kiện quảng bá giới thiệu văn hĩa, du lịch Việt Nam tới thị trường nguồn khách quan trọng của Nhật Bản.
Bảng 12: Lượt khách quốc tế đến Việt Nam
N ă m Lượt khách quốc tế Tốc độ tăng trưầng (%) Doanh thu (1000 tỷ VND) Tốc độ tăng doanh thu (%) 1999 1.781.754 12 14,5 14 2000 2.140.100 20,1 17,4 20 2001 2.330.050 8,8 20,5 17,8 2002 2.627.988 12,8 23,5 14,6 2003 2.428.735 -7,6 - - 2004 2.927.876 20,55 25 - Chỉ tiêu 2005 3.350.000 14,4 30 20 10 tháng đầu 2005 2.850.425 20,3 - -
Nguồn: Tổng cục Du lịch (tổng hợp qua các năm,
www. vietnamto ụ rism. com/v_yaỊỉeslnewsl ỉndex. asv ì
N ă m 2004 vừa qua, du lịch Việt Nam đạt kỷ lục 29,3 triệu lượt khách, trong đĩ cĩ gần 3 triệu lượt khách quốc tế, tăng 20,5% so với năm 2003, tổng doanh thu từ hoạt động du lịch ước tính đạt 25.000 tỷ đồng tương đương 1,6 tỷ USD, tăng 2 0 - 2 5 % và được đánh giá là cĩ tốc độ tăng trưầng du lịch cao nhất trên thế giới. Theo dự tính của nhiều chuyên gia, du lịch Việt Nam năm 2005 sẽ đĩn 3,5 triệu lượt khách quốc tế cịn Tổng cục Du lịch chỉ đặt mục tiêu 3,35 triệu lượt khách quốc tế, đưa doanh thu đạt 30.000 tỷ đồng, tăng 2 0 % so với năm 2004.40
Chất lượng và tính chuyên nghiệp của hoạt động du lịch được nâng lên một tầm cao mới. Các sản phẩm du lịch được đa dạng hĩa: du lịch lữ hành, các tour du lịch sinh thái, du lịch văn hĩa, du lịch chơi golf, du lịch thuyền
buồm... với nhiều tuyến như "Con đường Di sản thế giới", "Con đường xanh Tây Nguyên", "Hành trình qua các kinh đơ cổ của Việt Nam", tuyến du lịch hành lang Đơng - Tây, tuyến du lịch xuyên Á... Hoạt động X T T M cũng được
tăng cường để quảng bá mạnh mẽ về hình ảnh du lịch Việt Nam thanh bình và
mến khách. Biểu tượng và khẩu hiệu mới "Vietnam - The hidden charm" hy
vọng sẽ giúp du lịch Việt Nam thu hút được thêm nhiều đu khách quốc tế.
Tuy nhiên, vấn đề là chúng ta cởn cĩ biện pháp để giữ chân các thượng khách này sẽ tiếp tục quay lại sau lởn đởu đến Việt Nam. Cơ sở lưu trú và cơ
sở vật chất hạ tởng du lịch cịn ít và chất lượng cịn thấp. Biểu 3: Cơ cấu khách sạn Việt Nam đến tháng 6/2005
17 2 % 5 % • 4 sao • 4 sao • 3 sao • 2 sao • 1 ơao ọ • dát tiêu chuẩn
Bảng 13: Cơ cấu khách sạn và số phịng ở Việt Nam đến tháng 6/2005
Loại 5 sao 4 sao 3 sao 2 sao 1 sao đạt tiêu chuẩn r p i /? té
Tong sơ
Khách sạn 18 48 116 449 434 1507 2572
Số phịng 5251 5797 8330 18447 10757 23482 72064
Nguồn: Tơng cục Du lịch, \v\v\v.victiĩanưourisni.coiviv_pa<ỉcsliìe\vsiindcx.asp
Hiện nay, Việt Nam đã cĩ một số cơ sở lưu trú du lịch cao cấp, cĩ khả
năng đáp ứng nhu cởuvề chất lượng cho mọi đối tượng khách, kể cả những
khách nguyên thủ quốc gia và giới thượng lưu trong làng kinh doanh. Đế n nay
đã cĩ gởn 350 dự án FDI với tổng số vốn gởn 10 tỷ Ư S D đởu tư vào ngành du
lịch, trong đĩ đởu tư vào xây dựng văn phịng và căn hộ cho thuê là 3,59 tỷ
ƯSD, chiếm gởn 40%, vào khối khách sạn chừng 6 tỷ Ư S D chiếm gởn 60%.4 1
4 1
Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO trong một số lĩnh vực, TS Đinh Văn  n (chủ biên), N X B Vãn hĩa - thơng tin, Ha Nội, 2004
Một điểm yếu của ngành du lịch Việt Nam là thiếu hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại lớn để thu hút khách du lịch mua sắm và chi tiêu. Đĩ là một lý do ngồi việc các dịch vụ giải trí, văn hĩa, thể thao chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của du khách khiến chi tiêu trung bình của du khách thấp, thời gian lưu lại Việt Nam ngắn. Nước ta cần phải hửc tập lánh nghiệm của Thái Lan, nhiều du khách coi Thái Lan là thiên đường mua sắm và chi tiêu rất nhiều tại đây.
Việt Nam chủ trương mở cửa dần dần thị trường dịch vụ du lịch và từng bước đưa Việt Nam trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ của khu vực. Nhận định chung là việc gia nhập WTO sẽ mang lại nhiều cơ hội phát triển cho ngành du lịch Việt Nam nhưng liệu chúng ta cĩ tận dụng được và tận dụng ở mức cao những cơ hội này hay khơng?