Theo “Bản tin Nợ nước ngoài” của Bộ Tài chính Nếu theo Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính (DMFAS) của UNCTAD, nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các đơn vị trực

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vị thế của việt nam đồng (VND) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 116 - 119)

- Chuyển đổi toàn phần

5Theo “Bản tin Nợ nước ngoài” của Bộ Tài chính Nếu theo Hệ thống quản lý nợ và phân tích tài chính (DMFAS) của UNCTAD, nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các đơn vị trực

(DMFAS) của UNCTAD, nợ công còn bao gồm các nghĩa vụ nợ của ngân hàng trung ương, các đơn vị trực thuộc chính phủ, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước (DNNN) ở tất cả các cấp chính quyền, thì nợ công của Việt Nam còn cao hơn nhiều. Ví dụ, theo Economist Intelligence Unit (EIU) thì nợ công của Việt Nam tính đến cuối 2009 lên tới 51% GDP so với mức 44,7% theo công bố của Bộ Tài chính.

6 Nếu nhìn vào một số dự án đầu tư dự kiến như đường sắt cao tốc Bắc Nam (56 tỷ đô-la), dự án xây dựngthủ đô (90 tỷ đô-la), nhà máy điện nguyên tử ở Ninh Thuận (hơn 10 tỷ đô-la) v.v. từ nay đến 2030, trong đó thủ đô (90 tỷ đô-la), nhà máy điện nguyên tử ở Ninh Thuận (hơn 10 tỷ đô-la) v.v. từ nay đến 2030, trong đó nguồn tài trợ chủ yếu là từ ngân sách và nợ công, thì có thể thấy gánh nặng nợ công sẽ tiếp tục tăng rất nhanh trong những năm tới.

cách phát hành trái phiếu trong nước, lãi suất phải trả đã lên tới 11-12%, trong khi lãi suất trái phiếu của các nước như Malaixia, Thái Lan hay Trung Quốc đều thấp hơn 3%. Tương tự như vậy, khi Chính phủ phát hành trái phiếu quốc tế, lãi suất phải trả cũng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh (như Inđônêxia và Phi-líp-pin) do mức độ rủi ro cao hơn. Cùng với việc Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, các khoản vay quốc tế ưu đãi sẽ giảm dần, thay vào đó là các khoản vay thương mại với lãi suất cao hơn.[4], [36]

Biểu đồ 2.9: Cơ cấu nợ nước ngoài của Chính phủ và được Chính phủ bảo lãnh chia theo điều kiện tín dụng giai đoạn 2004 - 2009

(*) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tỷ lệ nợ công tăng cao, trong đó nợ nước ngoài chiếm khoảng 60% cũng ngày càng tăng (năm 2009 chiếm khoảng 29% GDP) dẫn đến áp lực

thanh toán nợ hàng năm và đặc biệt là một lượng ngoại tệ để thanh toán trả nợ nước ngoài. Trong năm 2009, tổng số nợ nước ngoài là 37 tỷ USD, trong đó 27,8 tỷ là nợ của chính phủ (gồm nợ do Nhà nước bảo lãnh) và 9,2 tỷ USD là nợ của doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân không được Nhà nước bảo lãnh. Tỷ lệ nợ nước ngoài trên GDP của nền kinh tế là 39%, còn tỷ lệ nợ của Chính phủ là 29,3%. Như vậy các tỷ lệ trên đều cao và bắt đầu vượt ngưỡng an toàn của nền kinh tế7. Việc hàng năm Việt Nam phải thu xếp một lượng ngoại tệ để thanh toán nợ nước ngoài đã ảnh hưởng không nhỏ đến cán cân thanh toán, gây áp lực lên tỷ giá. Dù có đủ dự trữ ngoại tệ nhưng do nhập siêu lớn vẫn có thể gây thiếu ngoại tệ có thể dẫn đến nguy cơ phá giá đồng nội tệ và nguy cơ xa hơn đó là khủng hoảng nợ như một số nước Châu âu.

Bảng số 2.13: Nợ nước ngoài (NN) của Chính phủ Việt Nam và được Chính phủ (CP) Việt Nam bảo lãnh giai đoạn 2005-2010

Đơn vị: Tỷ USD Năm 2005 2006 2007 2008 2009 6/2010 Tổng nợ NN của CP và được CP bảo lãnh 14,2 15,6 19,3 21,8 27,9 29,0 Tổng nợ NN của CP và được CP bảo lãnh/GDP 27,8% 26,7% 28,2% 25,1% 29,3% 27,8% Nợ phải trả hàng năm 0,698 0,764 0,886 1,104 1,291 0,988

Nguồn: Bản tin Nợ nước ngoài số 5,6- Bộ Tài Chính

2.3.2.3. Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kéo dài

Thâm hụt cán cân vãng lai làm gia tăng sức ép giảm giá VND. Chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái chính thức và phi chính thức là một chỉ báo đáng tin cậy cho năng lực điều hành vĩ mô của chính phủ. Một điều đã trở thành quen thuộc ở Việt Nam là tỷ giá trên thị trường phi chính thức thường cao hơn so 7 Thường các nhà phân tích cho rằng tỷ lệ nợ công so với GDP vào khoảng 60% là ngưỡng an toàn, tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP ở mức 30% là ngưỡng an toàn.

với thị trường chính thức. Đặc biệt trong năm 2009, tỷ giá trên thị trường phi chính thức luôn vượt khá xa trần biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Có một số nguyên nhân dẫn tới tình trạng căng thẳng tỷ giá nói trên. Trước hết, lạm phát cao trong giai đoạn 2007 – 2008 đã dẫn tới tỷ giá hiệu dụng thực USD/VND trong hai năm 2007 - 2008 tăng khoảng 20% so với đầu năm 2007. Bên cạnh đó, cán cân thanh toán thanh toán của Việt Nam đã chuyển trạng thái từ thặng dư lớn trong năm 2007 (+10,2 tỷ USD) sang thâm hụt (-8,2 tỷ USD) trong năm 20098 (xem Bảng 2.14 và Biểu đồ 2.10, 2.11) càng làm gia tăng áp lực giảm giá lên VND.

Bảng 2.14: Cán cân thanh toán của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009

Đơn vị: triệu USD

Năm 2006 2007 2008 2009

Cán cân tài khoản vãng lai -164 -6,992 -10,787 -7,440

Cán cân thương mại9 -2,776 -10,360 -12,782 -8,306

Thu nhập (ròng) từ đầu tư -1,429 -2,168 -4,401 -4,532

Kiều hối 3,800 6,180 6,804 6,018

Khác 241 -644 -408 -620

Cán cân tài khoản tài chính 3,088 17,540 12,341 11,452

Chính thức 1,025 2,045 992 4,473

Tư nhân (FDI, FPI, tín dụng thương mại)1 3,598 12,872 10,672 7,284 Tài sản nước ngoài ròng của NHTM -1,535 2,623 677 -305 "Sai số và thiếu sót" 1,398 -349 -1,081 -12,178

Cán cân tổng thể 4,322 10,199 473 -8,166 Một số khoản mục đáng lưu ý khác

Tổng dự trữ chính thức (không bao gồm tiền gửi của Chính phủ)2

11,491 20,964 23,022 14,148

Cán cân vãng lai (% của GDP)3 0 -10 -12 -8

Cán cân thương mại (% của GDP)3 -5 -15 -14 -9

GDP (triệu USD) 60,933 71,111 90,274 93,164

Notes: 1/ Bao gồm phát hành trái phiếu chính phủ 750 triệu USD năm 2005 và 1 tỷ USD năm 2010 2/ Số liệu năm 2009 bao gồm cả quyền rút vốn đặc biệt (SDR) 267.1 triệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao vị thế của việt nam đồng (VND) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 116 - 119)