Đại lý thương mại với những vai trò và tính ưu việt không thể phủ nhận của nó, đã đang và sẽ trở thành sự lựa chọn không chỉ của thương nhân Việt Nam mà còn của các thương nhân khác trên thế giới. Hiện nay, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách để khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động này trong nền kinh tế. Cùng với đó, hệ thống pháp luật về đại lý thương mại nói chung và pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại nói riêng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện để đáp ứng được sự phát triển của hoạt động đại lý.
Ở Việt Nam hiện nay tuy hoạt động đại lý thương mại xuất hiện sớm nhưng pháp luật điều chỉnh hợp đồng đại lý thương mại vẫn còn khá xa lạ với nhiều chủ thể. Với những quy định trong pháp luật thương mại và các văn bản pháp luật khác có liên quan, pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại ở Việt Nam bước đầu đã tạo ra được khung pháp lý cơ bản có tác dụng điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia. Tuy nhiên khi nhìn nhận vấn đề dưới góc độ khách quan có thể nhận thấy khung hành lang pháp lý về hợp đồng đại lý thương mại vẫn chưa thực sự được hoàn thiện, vẫn thiếu tính đồng bộ, tính nhất quán và gây ra nhiều vướng mắc, bất cập trong quá trình áp dụng. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần phải hoàn thiện và bổ sung các quy định pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại cũng như nâng cao hiệu quả thực thi các quy định của pháp luật trong thực tiễn kinh doanh.
Từ quá trình nghiên cứu về hoạt động đại lý thương mại và pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại ở chương 1 đặt trong sự so sánh với pháp luật của một số quốc gia khác trên thế giới để đưa ra những gợi ý cho Việt Nam, phân tích thực trạng pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại tại Việt Nam hiện nay ở chương 2, ở chương 3 khóa luận đã đưa ra định hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đại lý và kiến nghị giải pháp đến cơ quan Nhà Nước và đến thương nhân, các chủ thể trong xã hội nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng đại lý thương mại ở Việt Nam. Hy vọng rằng với những kết quả nghiên cứu của mình, tác giả mong muốn có thể đóng góp vào quá trình nghiên cứu về hoạt động đại lý thương mại tại Việt Nam, từng bước góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý về hợp đồng đại lý thương mại
1. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Khái niệm, bản chất pháp lý của hoạt động trung
gian thương mại”, Tạp chí Luật học. Số 01, tr.4-12.
2. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Một số ý kiến về đại lý thương mại”, Tạp chí Luật
học. Số 05, tr.3-9.
3. Nguyễn Thị Vân Anh (2006), “Các hình thức pháp lý chủ yếu của trung gian thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Số 03, tr.44-50.
4. Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương
mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Vân Anh (2008), “ Vấn đề pháp lý về quan hệ hợp đồng phát sinh trong hoạt động trung gian thương mại”, Tạp chí Luật học. Số 11
6. Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại và pháp luật về hợp đồng
thương mại của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Luật học. Số 11
7. Trần Quỳnh Anh (2010), Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa - Những vấn đề lý
luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
8. Ngô Xuân Bình, Thân Danh Phúc, Hà Văn Sự (2014), Bài giảng kinh tế
thương
mại đại cương, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội
9. Bộ Tư pháp Việt Nam và Tổ chức hợp tác quốc tế, Viện nghiên cứu luật tổng hợp
Bộ tư pháp, Trung tâm Luật Dân sự, Thương mại Quốc tế của Nhật Bản
(1999), Tài
liệu hội thảo về Luật Dân sự và thương mại Việt Nam - Nhật Bản.
trợ Bộ Công thương xây dựng Nghị định về Đại lý thương mại trong lĩnh vực phân
phối, Hà Nội.
15.Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam, tr. 4, 7, 13, 17, 21, 57 - 68, Luận văn thạc sỹ, Khoa
Luật Đại học Quốc Gia, Hà Nội.
16.Phan Chí Hiếu (2017), Những vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật về hợp
đồng và nhu cầu điều chỉnh thống nhất quan hệ pháp luật về hợp đồng. Ý
kiến tham
luận tại hội thảo Dự án Luật dân sự, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
và dự án STAR Việt Nam phối hợp tổ chức tháng 03/2017.
17.Vũ Thanh Huyền, Tìm hiểu những quy định pháp luật về đại lý thương mại theo
Luật thương mại 2005, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
18.Nguyễn Hiền Nga, Pháp luật về hoạt động trung gian thương mại, Luận văn tốt
nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
19.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà
Nội
20.Trần Trung Nguyên (2006), Các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động
đại lý thương mại, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
21.PGS. TS Nguyễn Như Phát (2002), Luật kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc
dung về Luật kinh tế Cộng hòa Liên Bang Đức.
28.Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại (tập 2),
NXB
Tư pháp, Hà Nội.
29.Tuyển tập các văn bản pháp luật cơ bản về thương mại của Cộng hòa Pháp (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30.Bộ luật dân sự của Liên bang Nga (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31.Bộ luật dân sự của Cộng hòa Pháp (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32.Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33.Bộ luật Thương mại và luật những ngoại lệ đặc biệt về kiểm soát của Nhật Bản
(1994), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34.Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự ban hành ngày 24/11/2015.
35.Quốc hội (2015), Bộ luật hàng hải ban hành ngày 25/11/2015.
36.Quốc hội (2020), Luật doanh nghiệp ban hành ngày 17/06/2020.
37.Quốc hội (2014), Luật hải quan ban hành ngày 23/06/2014.
38.Quốc hội (1997), Luật thương mại ban hành ngày 10/05/1997.
39.Quốc hội (2005), Luật thương mại ban hành ngày 14/06/2005.
40.Quốc hội (2018), Luật cạnh tranh ban hành ngày 12/06/2018.
41.Quốc hội (2019), Luật kinh doanh bảo hiểm được ban hành ngày 9/12/2000, sửa
dổi bổ sung ngày 25/06/2019.
42.Quốc hội (2018), Luật Viễn Thông ban hành ngày 29/06/2018.
43.Chính phủ (2018), Nghị định 09/2018/NĐ- CP của Chính phủ quy định về hoạt
động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán
hàng hóa
46.Chính phủ ( 2020), Nghị định 35/2020/NĐ- CP của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật cạnh tranh ban hành ngày 24/03/2020.