Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng phú nghĩa​ (Trang 52)

Phân tích xử lý và phân tích dữ liệu là phân tích tất cả các giấy tờ, văn bản sẵn có trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp thông tin về một cấp độ việc làm. Ví dụ các văn bản, quy trình thực hiện nhiệm vụ; bản phân công công việc; các chƣơng trình, kế hoạch đào tạo; bản tiêu chuẩn nghiệp vụ các chức vụ … Đây là phƣơng pháp hữu ích giúp ta nắm đƣợc những nội dung chủ yếu của một chức danh công việc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu tại Chƣơng 3 của Luận văn .

Trên cơ sở các thông tin, số liệu đã thu thập, tác giả đã thống kê, mô tả những thông tin đã thu thập đƣợc về hiện tƣợng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việc tổng hợp, phân tích các hiện tƣợng cần nghiên cứu.

Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê là các hiện tƣợng số lớn và những hiện tƣợng này rất phức tạp, bao gồm nhiều đơn vị, phần tử khác nhau, mặt khác lại có sự biến động không ngừng theo không gian và thời gian, vì vậy một yêu cầu đặt ra là cần có những phƣơng pháp điều tra thống kê cho phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh, nhằm thu đƣợc thông tin một cách chính xác và kịp thời nhất.

Số liệu thống kê đƣợc mô tả đƣợc sử dụng phổ biến trong Chƣơng 1 và 3. Để việc mô tả thực trạng môi trƣờng bên ngoài và bên trong có tính thuyết phục, cần có sự minh họa bằng các số liệu cụ thể đƣợc trình bày một cách khoa học theo từng tiêu chí thể hiện các yếu tố môi trƣờng thành phần hiện có. Do đó, học viên đã sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả để hệ thống hóa, tổng hợp số liệu cụ thể về các yêu tố môi trƣờng, năng lực của doanh nghiệp theo nội dung phù hợp... Học viên cũng đã diễn giải bằng lời các số liệu thể hiện các kết quả phân tích chiến lƣợc cạnh tranh. Từ

đó giúp cho ngƣời đọc dễ dàng nắm bắt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc, chiến lƣợc và giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong phân tích và xử lý số liệu, tác giả càn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp Tổng hợp là quá trình hỗ trợ cho phân tích để tìm ra cái chung, cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có đƣợc nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Với đối tƣợng nghiên cứu là công tác xây dựng chiến lƣợc tại doanh nghiệp, để phân tích rõ hơn vấn đề, tác giả đã chia các nội dung nghiên cứu thành những vấn đề để tìm hiểu kỹ từng nội dung, nắm rõ bản chất, ƣu điểm, tồn tại của chúng. Sau đó lại khái quát tổng thể để có nhận thức đầy đủ và chung nhất về đối tƣợng nghiên cứu – chiến lƣợc kinh doanh. Khi xem xét các hiện tƣợng, sự việc của nội dung cần thực hiện trong xây dựng chiến lƣợc đặt nó trong mối quan hệ tác động, ảnh hƣởng với các nội dung, yếu tố liên quan đến các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, tình hình hiện tại, bối cảnh tƣơng lai v.v…Phƣơng pháp tổng hợp số liệu phân tích đƣợc sử dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu luận văn, và đƣợc sử dụng nhiều trong các chƣơng 1, chƣơng 3, và chƣơng 4 của luận văn.

CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG PHÚ NGHĨA

3.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa.

3.1.1. Khái quát chung

Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa là doanh nghiệp đƣợc thành lập từ năm 2009 (ngày 15/04/2009). Địa bàn hoạt động chủ yếu trên đại bàn Thành phố Hà Nội, với một số thông tin cụ thể nhƣ sau:

- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Phú Nghĩa.

- Địa chỉ trụ sở: Thôn Vũ Nội, Xã Liên Bạt, Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội.

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103036733 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp ngày 15 tháng 04 năm 2019 thay đổi lần II ngày 01/06/2009.

- Ngƣời đại diện pháp luật: Giám đốc Trần Quang Nghĩa

- Tài khoản số: 0341000632088 tại ngân hàng Vietcombank - CN Hà Nội - Mã số thuế: 0103723427

- Vốn điều lệ: 9.500.000.000 vnđ (Chín tỷ năm trăm triệu đồng) - Ngành nghề kinh doanh theo giấy đăng ký kinh doanh:

 xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông đƣờng bộ; xây dựng hạ tầng, xây dựng đƣờng dây và trạm biến áp đến 35KV;

 Dịch vụ phá vỡ công trình; dịch vụ san lấp mặt bằng, đóng ép cọc, xử lý nền móng công trình;

 lắp đặt hệ thống điện , hệ thống cấp thoát nƣớc, lò sƣởi, điều hòa không khí;

 Dịch vụ trang trí nội thất, hoàn thiện công trình xây dựng, hoạt động xây dựng chuyên dụng khác

 Dịch vụ cho thuê phƣơng tiện vận tải ô tô đƣờng bộ, máy móc, tiết bị nông lâm nghiệp và máy móc thiết bị xây dựng

 Dịch vụ vận tải hàng hóa đƣờng bộ bằng xe ô tô, mua bán cây và gỗ chế biến, chế biến gỗ và sản xuất các sản phẩm từ gỗ;

 Dịch vu du lịch, mua bán và cho thuê xe ô tô

 Mua bán giƣờng từ bàn ghế bằng gỗ ; dịch vụ khách sạn, nhà hàng, nhf khách, nhà nghỉ và kinh doanh dịch vụ lƣu trú ngắn ngày, dịch vụ ăn uống.

 Bán xăng dầu, ga và bếp ga.

 Mu bán vàng bạc và đồ trang sức bằng vàng bạc;

 Giám sát thi công xây dựng công trình giao thông cấp IV, công trình dân dụng, cấp công trình cấp 4, công trình thủy lợi cấp 4

 Thiết kế kiến trúc công trình;

 Thi công tu bổ di tích (bổ sung lần 2)

 một số lĩnh vực khác

3.1.2. Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa đƣợc xây dựng theo mô hình trực tuyến, nhƣ sau:

Phòng Tài chính - kế toán Phòng Kỹ thuật – kế hoạch Đội thi công 1 Đội thi công 2 đội thi công 3 Đội điện nƣớc Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Chủ tịch HĐQT Giám đốc P.Giám đốc Kỹ thuật P.Giám đốc Tài chính

- Tổng số cán bộ, công nhân viên: 47 ngƣời, đƣợc phân chia theo trình độ và chuyên môn đào tạo nhƣ sau:

+ Cử nhân kinh tế: 04 Ngƣời + Kỹ sƣ xây dựng: 05 Ngƣời + Kỹ sƣ thuỷ lợi: 01 Ngƣời + Kỹ sƣ điện 01 Ngƣời + Kỹ sƣ trắc địa: 01 Ngƣời + Kỹ sƣ kinh tế XD 01 Ngƣời + Cử nhân địa chính 01 Ngƣời + Trình độ cao đẳng, trung cấp: 05 Ngƣời + Công nhân kỹ thuật các loại: 28 Ngƣời

3.1.3. Chính sách chất lượng:

Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến liên tục nhằm thoả mãn ngày càng tốt hơn các yêu cầu của chủ đầu tƣ về chất lƣợng và tiến độ thi công công trình. Công ty đã xây dựng các quy trình đảm bảo chất lƣợng khá cụ thể và trách nhiệm của các thành viên tham gia.

- Sơ đồ tổ chức thi công công trình tại hiện trường

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức Công ty

Kỹ sƣ - đội trƣởng phụ trách thi công

KS - Đội phó thi công KS - CB kỹ thuật

thi công

Cung ứng vật tƣ Kế toán đội

Thủ kho bảo vệ An toàn vệ sinh môi

trƣờng phòng cháy nổ Tổ xử lý nền, điện nước máy TC Tổ xe vận chuyển vật liệu Tổ nề hoàn thiện Tổ tông Tổ gia công cơ khí mộc, cốp pha Tổ bảo vệ, phục vụ

- Mối quan hệ giữa trụ sở chính và quản lý ngoài hiện trường P.GĐ Tài chính - P.GĐ Kỹ thuật Kế toán trƣởng Trƣởng phòng Kế hoạch- Kỹ thuật Cán bộ kỹ thuật Thủ kho, bảo vệ Cán bộ toàn viên

Hình 3.2. Sơ đồ tổ chức thi công

3.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa. dựng Phú Nghĩa.

3.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô với mô hình PEST++

Sau giai đoạn kinh tế nhiều biến động với tốc độ tăng trƣởng còn chƣa cao, giai đoạn từ sau năm 2015 đến nay, mặc dù môi trƣờng kinh tế toàn cầu trở nên thách thức hơn, nhƣng nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững nhờ sức cầu mạnh trong nƣớc và nền sản xuất định hƣớng xuất khẩu.

Nền kinh tế không những đạt mức tăng trƣởng cao, mà cơ cấu kinh tế còn tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Tỉ trọng trong GDP của khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 17% của năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, trong khi đó, tỉ trọng của khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% của năm

Giám đốc Công ty Đội trƣởng thi công Xây dựng Chủ tịch Hội đồng quản trị Các tổ đội xây dựng

2015 lên 41,17% vào năm 2018 và 41,64 % trong năm 2019; tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng duy trì ổn định ở mức 33-34,5% từ năm 2015 đến năm 2019.

Tăng trƣởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trƣởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016- 2019 đạt 44,46%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6% của giai đoạn 2011- 2015. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2019 ƣớc đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng 4791 USD/lao động), tăng 6,2% so với năm trƣớc theo giá so sánh.

Tổng vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội tiếp tục xu hƣớng tăng trƣởng tích cực. Năm 2019, đầu tƣ phát triển tăng 10,2%, nâng tổng mức đầu tƣ lên mức 33,9% GDP so với 32,6% trong năm 2015. Trong đó, đầu tƣ khu vực nhà nƣớc chiếm 31% tổng vốn và tăng trƣởng 2,6% so với năm trƣớc; mặc dù có tăng trƣởng nhƣng tỉ trọng vốn đầu tƣ khu vực nhà nƣớc tiếp tục xu hƣớng giảm từ mức 38% năm 2015 xuống 31% năm 2019.

Đầu tƣ khu vực nhà nƣớc giảm về tỉ trọng trong thời gian qua đƣợc bù đắp còn nhiều hơn bởi đầu tƣ của khu vực tƣ nhân nhờ chính sách ƣu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, đƣa tốc độ tăng trƣởng và tỉ trọng vốn đầu tƣ của khu vực này lần lƣợt lên mức 17,3% và 46% vào năm 2019 so với mức 13% và 38,7% năm 2015. Đầu tƣ khu vực FDI vẫn duy trì mức tăng trƣởng khá trong thời gian qua; năm 2019, tổng vốn FDI đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với cùng kì; duy trì tỉ trọng ổn định ở mức 23,3 – 23,8% trong giai đoạn 2015 – 2019.

Về ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, góp phần hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế; thanh khoản của tổ chức tín dụng đƣợc đảm bảo và có dƣ thừa, thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối ổn định, thông suốt.

Lạm phát đƣợc kiểm soát nhờ thực hiện tốt, đồng bộ các giải pháp về tiền tệ, tín dụng và tài khóa cũng nhƣ cơ chế phối hợp linh hoạt giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm còn 2,79%.

Mặt bằng lãi suất đƣợc duy trì ổn định và giảm dần, phù hợp với bối cảnh kinh tế trong và ngoài nƣớc.

Trong giai đoạn 2016- 2018, trong bối cảnh lãi suất quốc tế gia tăng (Fed 9 lần tăng lãi suất từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2018, từ mức gần 0% lên mức 2,25-2,5%), NHNN đã điều hành đồng bộ các giải pháp chính sách tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ tăng trƣởng hợp lý.

Điểm khá đặc biệt trong cách thức điều hành tỉ giá của NHNN so với trƣớc đây, đó là, đã sử dụng những công cụ mang tính thị trƣờng hơn là các công cụ mang tính áp đặt hành chính. Điều này thể hiện quyết tâm theo đuổi cơ chế tỉ giá trung tâm linh hoạt và định hƣớng thị trƣờng của ngành NH. Nhờ đó, tỉ giá đƣợc duy trì ổn định, thanh khoản thị trƣờng đƣợc đảm bảo, các giao dịch ngoại tệ diễn ra thông suốt, dự trữ ngoại hối đƣợc tăng cƣờng.

Thu NSNN trong giai đoạn 2016- 2019 đều vƣợt dự toán; chi NSNN chuyển biến tích cực, bội chi đƣợc kiểm soát tốt, nợ công nằm trong giới hạn an toàn cho phép. Bội chi NSNN so với GDP giảm mạnh từ mức 5,52% năm 2016 xuống 3,46% năm 2018 và dự toán bội chi năm 2016 là 3,6%; năm 2020 là 3,44%. Nhƣ vậy, bình quân cả giai đoạn 2016- 2020, bội chi NSNN khoảng 3,6 – 3,7%, hoàn thành mục tiêu Quốc hội đề ra ở mức 4% đến năm 2020.

Nhờ kiểm soát bội chi, các khoản vay bảo lãnh của Chính phủ nên tốc độ tăng của nợ công đã giảm hơn một nửa và tăng thấp hơn tốc độ tăng GDP danh nghĩa. Nếu nhƣ giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng nợ công là 18,1%/năm trong khi GDP danh nghĩa tăng 14,5%/năm thì giai đoạn 2016 – 2018, tốc độ tăng nợ công là 8,2%/năm trong khi GDP danh nghĩa tăng 9,7%/năm. Nhờ vậy, ƣớc tính nợ công đến cuối năm 2020, chỉ còn 54,3% từ mức 64,3% năm 2016.

Vị thế kinh tế đối ngoại của Việt Nam đƣợc tăng cƣờng trên cơ sở thặng dƣ cán cân vãng lai và dòng vốn FDI đổ vào mạnh mẽ.

Cán cân thƣơng mại hàng hóa của Việt Nam đạt kỉ lục thặng dƣ 9,9 tỉ USD trong năm 2019, vƣợt đỉnh gần nhất là 9 tỉ USD vào năm 2017.

3.2.2. Môi trường chính trị - luật pháp

Trong những năm qua, Quốc hội, Chính phủ, HĐND, UBND và các tổ chức, ngƣời có thẩm quyền xây dựng và ban hành VBQPPL đã quán triệt và nghiêm túc thực hiện các quy định về xây dựng pháp luật, qua đó đã thiết lập hệ thống pháp luật điều chỉnh và đáp ứng kịp thời những đòi hỏi từ thực tiễn phát triển đất nƣớc. Để có đƣợc điều đó, Nhà nƣớc đã tạo các điều kiện cần thiết để bảo đảm xây dựng pháp luật đạt

hiệu quả cao. Sự ổn định chính trị - xã hội và tính kịp thời, phù hợp trong các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng là cơ sở thể chế hóa thành pháp luật, nhƣ về vấn đề hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, về tinh gọn bộ máy và tinh giản biên chế, về đẩy mạnh Chính phủ điện tử v.v.. Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật đƣợc đào tạo chính quy, bài bản, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc. Về kinh phí và cơ sở vật chất cho hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL đƣợc thực hiện theo quy định tại Thông tƣ số 338/2016/TT-BTC ngày 28-12-2016 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính quy định về lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc bảo đảm cho công tác xây dựng VBQPPL và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Định mức phân bổ kinh phí, nội dung, định mức chi cho hoạt động xây dựng VBQPPL và hoàn thiện hệ thống pháp luật đã bảo đảm phù hợp với tính chất, vai trò của công tác xây dựng pháp luật, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc đối với công tác này. Trang thiết bị làm việc đƣợc trang bị đầy đủ, đồng bộ, đặc biệt là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xây dựng pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng phú nghĩa​ (Trang 52)