- Rà soát lại toàn bộ bộ máy nhân sự, kiện toàn tổ chức, tái cấu trúc lại bộ máy quản lý, điều hành phù hợp với mô hình mới theo hƣớng tinh gọn, nâng cao hiệu quả công tác quản lý, điều hành.
- Thống kê nắm chắc tình hình cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, phân loại để sắp xếp bố trí đúng năng lực, sở trƣờng.
- Thực hiện chính sách luân chuyển, bổ nhiệm và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kế cận.
- Xây dựng chính sách thu hút lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ làm việc gắn bó với công ty.
- Xây dựng chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng đảm bảo công bằng, công khai, gắn với hiệu quả và chất lƣợng làm việc nhằm tạo động lực cho CBCNV phát huy khả năng trong công việc.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh xu thế hội nhập quốc tế ngày càng cao, Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức, tiếp cận các công nghệ mới tiên tiến, nhu cầu về sử dụng các sản phẩm, dịch vụ và các tiện ích của ngành xây dựng, kinh doanh bất động sản ngày càng gia tăng. Nền kinh tế, chính trị và xã hội trên toàn cầu không ngừng biến động, sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, ngƣời tiêu dùng ngày càng có nhiều cơ hội lựa chọn hình thức đầu tƣ. Vấn đề đặt ra đối với Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa lúc này là cần có một chiến lƣợc sản xuất kinh doanh chi tiết, phù hợp với một doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ để có thể tồn tại, phát triển bền vững, ứng phó linh hoạt với sự thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, chủ động hội nhập và đi lên trong thời gian tới.
Trong bối cảnh khó khăn trên, tác giả đã mạnh dạn đề xuất chiến lƣợc phát triển của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa với định hƣớng mục tiêu đến năm 2020 trở thành một doanh nghiệp xây dựng có uy tin và có thị phần nhất định trên địa bàn Thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận trong lĩnh vực xây dựng, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong sản xuất, điều hành nhằm cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và tiện ích ƣu việt nhất cho khách hàng.
Đồ án đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu về quản trị chiến lƣợc theo phân tích SWOT và các công cụ hỗ trợ khác nhƣ PEST, mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter để tiến hành phân tích môi trƣờng bên ngoài và nội lực bên trong của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa, xem xét thực trạng chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của Công ty, làm nổi bật những điểm mạnh, chỉ ra những điểm yếu, hạn chế còn tồn tại. Trên cơ sở đó, tác giả xây dựng mới các phƣơng án chiến lƣợc khác nhau, thông quá đánh giá, xếp hạng để lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhất cho Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa trong giai đoạn 2020-2025.
Vì thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, nội dung vấn đề nghiên cứu phong phú và rộng, kết quả khảo sát còn chƣa đƣợc sâu rộng, phân tích chƣa đƣợc nhƣ mong muốn do vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự tham gia góp ý của thầy cô và các bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
s
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Báo cáo tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Phú Nghĩa các năm 2016 đến 2019.
2. Nguyễn Văn Bình, 2009, Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần 32 đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ
3. Nguyễn Bá Cƣờng, 2011, Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk giai đoạn 2011- 2016, Luận văn thạc sĩ
4. Fred R. David, 2000, Khái niệm về quản trị chiến lược (Bản dịch). NXB Thống kê 5. Garry D. Smith và Danny R. Arnold, 2003, Chiến lược và sách lược kinh doanh,
(bản dịch), Nhà xuất bản Thống kê
6. Hoàng Văn Hải (chủ biên), 2010. Quản trị chiến lược, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
7. Nguyễn Thị Hoài, 2014, Xây dựng chiến lược kinh doanh của Tổng công ty xây dựng Trường Sơn đến năm 2020, Tạp chí Tài chính số 3/2014.
8. Ngô Vĩnh Khƣơng, 2010, Chiến lược kinh doanh nhà ở cao cấp của Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Đô thị và khu công nghiệp Sông Đà - SUDICO, Luận văn thạc sĩ
9. Michael E. Porter, 2008, Lợi thế cạnh tranh (Bản dịch), Nhà xuất bản Trẻ. 10. Michael E. Porter, 2009, Chiến lược cạnh tranh (Bản dịch), Nhà xuất bản Trẻ. 11. Raymond Alain Thietart, 1999, Chiến lược doanh nghiệp (Bản dịch), NXB Thanh
Niên
12. Phạm Đình Thiên, 2012, Chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Bách Việt đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ
13. Nguyễn Thị Tuyết, 2013, Chiến lược kinh doanh của công ty TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Bách Việt đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ
Tiếng Anh
14. Chandler, A., 1962, Strategy and Structure. Cambrige, Massacchusettes. MIT Press.
15. Johnson, G., Scholes, K, 1999, Exploring Corporate Strategy, 5th Ed. Prentice Hall Europe.
16. Quinn, J., B, 1980, Strategies for Change: Logical Incrementalism, Homewood, Illinois, Irwin
17. Vladimir Kvint, 2009, Strategy for the Global Market: Theory and Practical Applications, Routledge
18. Ghemawat, Pankaj, 2002, Competition and business strategy in historical perspective, Business Histoty Revew Vol 71
19. Mintzberg, H. and Quinn, J., 1996, The Strategy Process- Concepts, Contexts, Cases, Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
20. C.W. Hofer, D. Schenddel , 1978, Stratery Formulation: Analytical Concept, St Paul, Minn. West