2.1. Khái quát chung về ngành thủy sản Việt Nam
2.1.2. Ngành thủy sản Việt Nam những năm gần đây
2010 2.414,4 5,87 2.706 5,29 5,0 2011 2.200 -888 3.000 10,86 6,1 2012 2.676 21.63 3.112 3,73 6,1 2013 2.710 1,27 3.340 7,32 6,9 2014 2.920 7,74 3.393 1,58 7,9 2015 3.036 3,97 3.533 4,12 6,7 2016 3.076 1,31 3.650 3,31 7,1 2017 3.421 ĨỊ2Ĩ 3.858 5,69 8,3 2018 3.590 4,94 4.150 7,56 8,8 2019 3.770 5,01 4.380 5,54 8,6 2020 3.850 2,12 4.560 4,10 85
Bảng 2.1- Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản Việt Nam 1998 - 2020 Nguồn: Bộ NN & PTNT, Tổng cục thống kê, Hiệp hội chế biến và xuất khẩu
thủy sản Việt Nam 2.1.2.1. Khai thác và nuôi trồng thủy sản
• Khai thác thủy sản:
Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam, 1998 - 2020
4500 4000 3500 C 3000 '<05 t 2500 ⊂ ⅛ 2000 z 1500 1000 500 0 ooσ>pτHrs∣rr>5∙iΛ(pι>ooσ>pτHrsι<γ>^∙uηprsoopp σ>σ>ppppppppppτHτ-iτHτHτHτHτHτHrHτHrs∣ σiσippppppppppppppppppppp THTHrsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsirsI
Sản lượng KT (Nghìn tấn) Tăng trưởng (%)
40 35 30 25 20 15 10 5 0 -5 -10 -15
Biểu đồ 2.1- Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam 1998 - 2020
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng sản lượng khai thác thủy sản của Việt Nam tăng gấp gần 3,5 lần, từ 1.130,6 nghìn tấn năm 1998 lên 3,85 triệu tấn năm
khai thác thủy sản vẫn được nhìn thấy qua các năm mặc dù có những giai đoạn ngành Thủy sản Việt Nam chứng kiến sự sụt giảm nhẹ về sản lượng khai thác điển hình như giai đoạn 2010-2011, nhưng nhìn chung sản lượng khai thác được vẫn tăng rất đều qua từng năm. Điều này cho thấy nỗ lực của các đơn vị khai thác thủy sản được cải thiện qua từng năm và giúp cho ngành luôn giữ được tinh thần phát triển so với các năm trước.
• Nuôi trồng thủy sản:
Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2020, sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam tăng gần 9 lần và đạt mức tăng trưởng 10%/năm từ 517 nghìn tấn lên gần 4,6 triệu tấn. Hoạt động nuôi trồng thủy sản phục vụ cho xuất khẩu tập trung chủ yếu ở Đồng b ằng sông Cửu Long do điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Có thể thấy rằng sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam đã tạo ra được một bước tiến cực kì rõ rệt với sản lượng nuôi trồng qua mỗi năm hầu như đều tăng để rồi cuối cùng sau gần 25 năm đạt mức sản lượng nuôi trồng rất đáng ngưỡng mộ. Và chắc chắn rằng con số này sẽ không dừng lại ở đó trong những năm tiếp theo nếu cứ theo đà tăng trưởng này.
Sản lượng nuôi trồng thủy sản của Việt Nam, 1998 -2020
5000 30 4000 3000 2000 1000 0 25 20 15 10 5 0 -5
khống chế thì sản lượng nuôi trồng đã được phục hồi trở lại và mang đến những tín hiệu đáng vui mừng trong những tháng cuối năm 2020. Tổng sản lượng nuôi trồng đạt 4,56 triệu tấn, trong đó tôm và cá tra vẫn là hai mặt hàng được nuôi nhiều nhất chiếm khoảng trên 50% tổng sản lượng cho cả hai mặt hàng.
Sản lượng nuôi trồng thủy sản trên b iển được ghi nhận đạt 600 nghìn tấn. Trong đó có 38 nghìn tấn là cá biển nuôi, 375 nghìn tấn các loài nhuyễn thể, 2,1 nghìn tấn tôm hùm, 120 nghìn tấn rong b iển còn lại là cua b iển và các đối tượng nuôi khác như: cá hồi, cá tẩm,...
2.1.2.2. Chế biến thủy sản
Thời gian qua, công nghiệp chế biến thủy sản đã phát triển nhanh, góp phần vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Giai đoạn 2010 - 2019, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt tốc độ tăng trung bình 6,1%/năm. Năm 2020, GDP ngành thủy sản tăng 3,08%, cao hơn mức tăng 2,8% của năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020. Cả nước hiện có 815 cơ sở chế biến thủy sản quy mô công nghiệp đủ điều kiện xuất khẩu và trên 3,200 cơ sở chế b iến quy mô nhỏ phục vụ chế b iến, tiêu thụ nội địa đang hoạt động, với tổng công suất chế iến lên đến 6 triệu tấn nguyên liệu/năm, tạo ra trên 21 triệu tấn sản phẩm/năm. Công nghiệp chế biến thủy sản góp phần định hướng và thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản, tạo ra nguồn cung cấp nguyên liệu cho chế biến tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
Tuy nhiên, ngành chế biến thủy sản cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngại như việc số lượng và chất lượng nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến chưa đảm bảo đã làm giảm hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt sự giảm sút về không chỉ số lượng mà cả chất lượng của nguồn nguyên liệu hải sản khai thác đẫn đến tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch vẫn đang ở mức cao (ước tính 20 - 25%) dẫn đến tình trạng thiếu nguyên liệu xảy ra phổ biến ở nhiều nơi, đặc biệt là ở phía Bắc và Duyên hải miền Trung (hiện hiệu suất sử dụng công suất thiết kế chỉ đạt trung bình 40 - 50% tổng công suất). Bên cạnh đó, tình trạng tiêm chích tạp chất vào nguyên liệu, lạm dụng sử dụng thuốc, kháng sinh, hóa chất bị cấm trong bảo quản nguyên liệu thủy sản vẫn còn là nguy cơ hiện hữu, cần được quản lý chặt chẽ và quyết liệt hơn.
Các đơn đặt hàng để chế biến xuất khẩu từ nước ngoài chiểm trên 50% mặt hàng sơ chế đơn giản, bán thành phẩm với giá trị gia tăng thấp, giá bán thấp... Tỷ
Sản phẩm Giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2020 (Tỷ USD) Tôm 373 Cá tra 1√48 Cá ngừ 0,65 Các loại cá khác 1,67 Nhuyễn thể 0,67 Cua, ghẹ và giáp xác khác 0,18 Tổng 8.38
trọng sản phẩm thủy sản chế biến giá trị gia tăng còn rất thấp. Cụ thể, đối với mặt hàng tôm chỉ đạt 38,5%; cá ngừ đạt 42,3%; mực và bạch tuộc đạt 12,3% và đặc biệt là sản phẩm cá tra xuất khẩu chỉ đạt 1,2% tỷ trọng giá trị các sản phẩm chế biến mã HS16 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của từng nhóm sản phẩm, còn lại là các sản phẩm sơ chế, bán thành phẩm.
2.1.2.3. Tình hình xuất khẩu thủy sản
■Giá trị xuất khẩu
Biểu đồ 2.3- Giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 1998-2020
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Từ 1998-2020: Giá trị xuất khẩu thủy sản tăng gấp gần 11 lần từ 800 triệu USD vào năm 1998 cho đến 8,5 tỷ USD được ghi nhận vào năm 2020 với mức độ tăng trưởng trung b ình hàng năm đạt 10%.
Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng giá trị xuất khẩu tăng không thực đều qua các năm, cụ thể có những giai đoạn giá trị xuất khẩu còn bị ghi nhận sụt giảm mạnh điển hình như các giai đoạn 2008-2009 (Sụt giảm 200 triệu USD), giai đoạn 2014- 2015 (Sụt giảm 1,2 tỷ USD - một con số thực sự không hề nhỏ đối với giai đoạn này) và 2018-2020 chứng kiến 2 năm liên tiếp giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam bị sụt giảm từ 8,8 tỷ USD xuống còn 8,5 tỷ USD. Tuy nhiên nhìn chung, với nỗ lực và sự cố gắng của toàn ngành thì những năm gần đây giá trị xuất khẩu ghi nhận được vẫn được duy trì tốt ở ngưỡng 8,5 tỷ USD và cao hơn hẳn so với các giai đoạn trước.
Bảng 2.2- Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo từng loại sản phẩm
Nguồn: VASEP, 2020
Biểu đồ 2.4-Các sản phẩm xuất khẩu chính năm 2020
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Nhìn vào biểu đồ có thể dễ dàng thấy rằng thủy sản nuôi để xuất khẩu chủ yếu là tôm và cá tra. Trong đó xuất khẩu tôm chiếm tỷ trọng cao nhất (45%), tăng trưởng cao nhất và ổn định nhất. Tiếp đến là cá tra với tỷ lệ xuất khẩu chiếm 17,7% trong toàn b ộ các sản phẩm xuất khẩu chính của ngành thủy sản năm 2020. Sau đó là các sản phẩm khác b ao gồm các loại cá khác, nhuyễn thể, cá ngừ và giáp xác thực chiếm lần lượt 19,9%, 8%, 7,7% và 2,1%. Có thể thấy được rằng tôm hiện vẫn đang là một ngành hàng cực kì quan trọng đối với ngành thủy sản Việt Nam để đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ từ ngành hàng này.
• Thị trường xuất khẩu:
Biểu đồ 2.5- Các thị trường nhập khẩu thủy sản chính từ Việt Nam
Nguồn: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 quốc gia và vũng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó top 6 thị trường lớn b ao gồm: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và ASEAN. Nhìn vào biểu đồ có thể thấy rằng, tính đến hết năm 2020, Mỹ là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất từ Việt Nam (chiếm 19.3% tổng lượng xuất khẩu), tiếp đến là Nhật Bản với 16,8%, Trung Quốc 16,5% và thị trường EU, Hàn Quốc, ASEAN cùng các thị trường khác chiếm lần lượt 11,4%,
9,2%, 6,7% và 20,1%.
Đối với hai thị trường nhập khẩu lớn nhất là Mỹ và Nhật Bản, đòi hỏi toàn ngành thủy sản Việt Nam phải tiếp tục tăng cường theo dõi và phát triển các hoạt động sản xuất, xuất khẩu b ởi đây là hai thị trường đang có tốc độ tăng trưởng rất khả quan nên cần phải tận dụng lợi thế đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa nhằm kiếm thêm lợi nhuận từ các quốc gia này. Bên cạnh đó Trung Quốc hiện đang dần leo lên thay thế vị trí của Nhật Bản với lượng nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam tăng cao một cách đột biến trong những năm gần đây nên cũng cần phải quan tâm và giám sát chặt chẽ. Với hai thị trường ASEAN và Hàn Quốc nên tiếp tục duy trì sự ổn định để có thể dần dần đẩy mạnh xuất khẩu hơn. Cuối cùng là thị trường EU, có thể nói lý do chính dẫn đến lượng thủy sản xuất khẩu sang thị trường này bị chững lại chính là từ chiếc thẻ vàng mà Ủy b an châu Âu (EC) áp dụng đối với thủy sản Việt Nam
lụy kéo theo từ khi bị áp thẻ vàng đối với toàn ngành thủy sản Việt Nam là không hề nhỏ bởi tất cả các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU đều bị kiểm tra nguồn gốc nghiêm ngặt, tốn thời gian nhiều khi phải tốn đến 2 tuần để thông quan hàng hóa. Ngoài ra còn các chi phí kéo theo như chi phí lưu kho, dịch vụ.... để quá trình thông quan diễn ra nhanh chóng hơn gây thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta. chưa kể đến các trường hợp hàng hóa bị trả về nước do không đáp ứng được yêu cầu về xuất xứ. Tuy nhiên những nỗ lực của toàn ngành trong thời gian vừa qua vẫn là chưa đủ để EC gỡ bỏ thẻ vàng. Chính vì vậy, tất cả các doanh nghiệp, bộ ban ngành liên quan cần phải lấy chiếc thẻ vàng này ra làm động lực để thay đổi tích cực bộ mặt của ngành thủy sản nước ta, phát triển theo hướng bền vững ở trong tất cả các khâu từ nuôi trồng, sản xuất, chế biến cho đến xuất khẩu nhằm rút ngắn thời gian tháo gỡ thẻ vàng để từ đó giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU sẽ được phục hồi nhanh chóng.
2.1.2.4. Ảnh hưởng của dịch COVID-19 đến ngành thủy sản Việt Nam
Thực tế. đại dịch Covid-19 xảy đến đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu gây ảnh hưởng rất lớn đến chuỗi cung ứng thủy sản. Có những giai đoạn sản phẩm nuôi như tôm và cá tra không xuất khẩu được sang các thị trường khác, dẫn đến việc không đủ chỗ để lưu kho các mặt hàng tồn này và chi phí lưu kho gia tăng đáng kể. Ngoài ra sản lượng hải sản khai thác cũng như nhập khẩu từ các nước khác cũng bị tụt giảm. Dẫn đến thu nhập bị suy giảm nặng nề đối với các doanh nghiệp kinh doanh thủy hải sản cũng như các ngư dân Việt Nam.
Tại Việt Nam, dù dịch bệnh Covid không nghiêm trọng như các nước phát triển trên thế giới. nhưng cũng khiến cho thị trường lao động gặp nhiều khó khăn. Điển hình như việc nhiều doanh nghiệp có nhà máy chế biến theo dây chuyền tự động hóa phải cắt giảm nguồn nhân sự để đảm bảo được chi phí duy trì nhưng khi dịch bệnh lắng xuống thì lại dẫn đến tình trạng thiếu lao động. Chưa kể đến các chi phí dịch vụ như vận tải tại thời điểm dịch diễn ra tăng cao đột biến khiến cho nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa tạm thời thậm chí những doanh nghiệp nhỏ phải phá sản vì thiếu vốn, nợ ngân hàng.
Cụ thể. tính đến tháng 9/2020, tình hình dịch bệnh diễn biến cực kì phức tạp tại các thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam như Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc kéo theo tình trạng tiêu thụ bị giảm mạnh các đơn đặt hàng giảm từ 35-60% khiến cho sản lượng xuất khẩu thủy hải sản của nước ta bị ảnh hưởng nặng nề. Đặc biệt trong các giai đoạn dịch Covid bùng phát tại nước ta dẫn đến phải giãn cách xã hội khiến cho hàng loạt các nhà hàng kinh doanh các mặt hang thủy hải sản phải đóng cửa, lượng tiêu thụ nội địa cũng bị thụt giảm nặng nề, giá sản phẩm giảm đồng loạt trên phạm vi cả nước.
Song, sự nỗ lực đã giúp các doanh nghiệp vượt qua khó khăn, khôi phục hoạt động sản xuất và mang lại những kết quả khả quan hơn đối với ngành hàng này trong quí 3 năm 2020. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan: “tháng 7/2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt 796,3 triệu USD, tăng 0,8% so với cùng kỳ năm 2019. Như vậy, xuất khẩu thủy sản tháng 7 tiếp tục đà phục hồi sau khi tăng 0,3% trong tháng 6/2020. Tính chung 7 tháng, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 4,4 tỷ USD, giảm 6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, Mỹ tiếp tục là thị trường tiềm năng của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này tăng 20,8% so với tháng 7/2019, đạt 184,35 triệu USD. Xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU trong thời gian này cũng có dấu hiệu cải thiện khi chỉ giảm 2,3% so với tháng 7/2019, trong khi mức giảm các tháng trước ở mức trên 18%.”
Cho đến 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản của Việt Nam tiếp tục b ị chi phối b ởi xu hướng tiêu thụ của thị trường trong b ối cảnh dịch Covid vẫn nghiêm trọng. Theo đó, nhu cầu vẫn nghiêng về các sản phẩm thủy sản có giá vừa phải, dễ chế biến, có thời hạn b ảo quản lâu, phù hợp với chế biến và tiêu thụ tại nhà như: tôm chân trắng cỡ nhỏ đông lạnh, tôm chân trắng chế biến, chả cá, surimi, cá b iển phile, cắt khúc, cá cơm khô, mực khô... Trong khi đó, XK các sản phẩm tôm, nguyên con đông lạnh, nhất là tôm sú giảm do yếu tố giá cao và do sự kiểm soát chặt hàng thực phẩm đông lạnh NK của thị trường Trung Quốc. Ngoài ra, kỳ nghỉ Tết cũng khiến nguồn nguyên liệu sụt giảm nhất là các mặt hàng hải sản như cá ngừ, mực, b ạch tuộc và tôm b iển...khiến giá trị XK giảm. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm cũng ị hạn chế ởi cước vận tải iển tăng cao. XK tôm tháng 2 ước đạt gần 160 triệu USD, giảm 18% so với cùng kỳ năm 2020, và tính đến hết tháng 2 XK đạt trên 380 triệu USD, giảm nhẹ 0,8% so với cùng kỳ năm ngoái, chủ yếu do XK tôm sú giảm gần 40%, trong khi XK tôm chân
trắng vẫn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, 80% tổng XK tôm với khoảng 304 triệu, tăng khoảng 14% so với cùng kỳ năm ngoái, tôm số chỉ chiếm 10% đạt khoảng 38 triệu USD, giảm 48%.