Quản trị tín dụng của Ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 28 - 33)

1.2.3.1 Khái niệm, mục tiêu của Quản trị ngân hàng thương mại

- Khái niệm về quản trị:

Quản trị là một khái niệm rộng lớn và là hoạt động cần cĩ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hĩa, v.v. Đã cĩ nhiều định nghĩa về quản trị của các học giả, nhà kinh tế học xuyên suốt dịng chảy lịch sử:

Commented [p1]: Cần trích nguồn đầy đủ, đặc biệt các chỗ về

khái niệm

Commented [TH2]: Em đã bổ sung thêm khái niệm về quản trị

 Stonner và Rabbins: “Quản trị là một tiến trình bao gồm các việc hoạch định, tổ chức quản trị con người và kiểm tra các hoạt động trong một đơn vị một cách cĩ hệ thống nhằm hồn thành mục tiêu của đơn vị đĩ.”

 Harold Kootz và Cyril O’Donnell: “Quản trị là thiết lập và duy trì một mơi trường mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhĩm cĩ thể hoạt động hữu hiệu và cĩ kết quả.”

 Robert Albanese: “Quản trị là một quá trình kĩ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức.”

Cĩ thể thấy cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm quản trị, nhưng để nắm được một cách khái quát, trong phạm vi luận văn này tác giả xin được trích dẫn khái niệm được nêu trong Giáo trình Quản trị học của hai tác giả Đồn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền như sau:

“Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của mơi trường”.

Hoạt động quản trị một quá trình bao gồm bốn bước:

 Lập kế hoạch: là quá trình thiết lập các mục tiêu và những phương thức hành động thích hợp để đạt mục tiêu;

 Tổ chức: là quá trình xây dựng những hình thái cơ cấu nhất định để đạt mục tiêu và đảm bảo nguồn nhân lực theo cơ cấu;

 Lãnh đạo: là quá trình chỉ đạo và thúc đẩy nhân viên làm việc một cách tốt nhất vì lợi ích của tổ chức.

 Kiểm tra: là quá trình giám sát và chấn chỉnh các hoạt động đẻ đảm bảo việc thực hiện theo các kế hoạch.

NHTM cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thị trường, để đảm bảo tính hiệu quả trong quá trình hoạt động cần phải cĩ một chính sách quản trị phù hợp. Đĩ là những hoạt động được xuất phát từ nhu cầu, mục tiêu chung và hướng vào việc điều hịa các nguồn lực về vật chất và con người sao cho đạt được mục đích, mục tiêu nhất định với chi phí tối ưu nhất. Mục tiêu cơ bản của nhà quản trị ngân hàng hướng tới bao gồm:

- Tối đa hĩa lợi nhuận cho ngân hàng;

- Giảm thiểu và kiểm sốt các rủi ro trong hoạt động kinh doanh; - Đảm bảo khả năng thanh tốn trong ngắn hạn và dài hạn.

Để hướng tới những mục tiêu trên, nhiệm vụ của những nhà quản trị ngân hàng cần thực hiện cụ thể như sau:

1. Hoạch định chiến lược kinh doanh, bao gồm:

- Xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong từng nghiệp vụ cụ thể.

- Thiết lập mục tiêu kinh doanh, mục tiêu hoạt động tín dụng, thiết lập quy trình cấp tín dụng, quản trị danh mục khách hàng và danh mục cho vay, các chính sách cĩ liên quan, các biện pháp xử lý và thời hạn để thực hiện các mục tiêu đĩ.

- Phân bổ nguồn lực cho việc thực hiện các mục tiêu của NHTM, bao gồm các nguồn lực như tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới kết nối, v.v

2. Lãnh đạo, chỉ đạo các nguồn lực thực hiện kế hoạch phục vụ mục tiêu đã hoạch định của NHTM.

3. Tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch, chương trình để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra của NHTM trên quy mơ tồn hệ thống, thiết lập mơ hình cấp tín dụng, mơ hình xét duyệt tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng.

4. Kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá quá trình tổ chức thực hiện dựa trên đường lối và các mục tiêu, chính sách, quy định và tiêu chuẩn trong hoạt động cho vay ở từng cấp khác nhau, áp dụng đến cá nhân trong từng bộ phận liên quan.

Quản trị ngân hàng được xem là những hoạt động hướng tới mục tiêu mang đến lợi nhuận và vận hành hiệu quả. Những giá trị nhà quản trị mang lại chính là phần thặng dư mà ngân hàng cĩ được thơng qua việc tiến hành các hoạt động quản trị cĩ hiệu quả, nhờ duy trì và tuân thủ nguyên tắc: đạt được kết quả tối ưu với chi phí hợp lý nhất.

Như vậy, quản trị NHTM là quá trình hoạch định, lãnh đạo, tổ chức triển khai và kiểm tra giám sát các hoạt động của NHTM và các nguồn lực trong NHTM nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh nhất định ở mỗi thời kỳ với phương châm an tồn, chi phí thấp và hao tổn ít nhất về nguồn lực để đạt hiệu quả tối ưu.

1.2.3.2 Khái niệm, mục tiêu của quản trị tín dụng ngân hàng thương mại

Trên cơ sở phân tích về tín dụng ngân hàng và quản trị ngân hàng, cĩ thể hiểu quản trị tín dụng của NHTM là quá trình hoạch định chiến lược, chỉ đạo, triển khai và kiểm sốt các hoạt động, nguồn lực để thực hiện mục tiêu, kế hoạch kinh doanh trong hoạt động tín dụng nhằm đạt mục tiêu chung của NHTM.

Hoạt động tín dụng (trong đĩ hoạt động cho vay chiếm tỷ trọng lớn) là hình thức kinh doanh cốt lõi nhất của hệ thống ngân hàng, nĩ gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của các NHTM. Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tín dụng bao giờ cũng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của NHTM, vì vậy, hoạt động tín dụng đồng thời cũng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chính cho NHTM nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đĩ, quản trị hoạt

động tín dụng cĩ tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thành bại của ngân hàng.

Quản trị tín dụng của bất kỳ NHTM nào trước tiên cũng phải hướng tới sự tồn tại và phát triển an tồn và bền vững, song song với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân NHTM đĩ. Bởi vậy, 2 mục tiêu cơ bản trong quản trị hoạt động tín dụng mà NHTM cần đạt được là:

Thứ nhất, tăng trưởng lợi nhuận bền vững.

Đây là mục tiêu quan trọng nhất mà hoạt động quản trị tín dụng của NHTM luơn phải hướng tới. Trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại thì nguồn thu từ hoạt động kinh doanh phải trang trải đủ chi phí và tích lũy lợi nhuận để mở rộng và tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, đối với NHTM thì sức ép về lợi nhuận cịn lớn hơn do phải tính đến quyền lợi của các cổ đơng, giá trị cổ phiếu của NHTM đĩ trên thị trường chứng khốn. Trong khi đĩ, hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ đem đến nguồn lợi nhuận lớn nhất của NHTM.

Thứ hai, gắn phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng.

Cũng như các ngành kinh doanh khác, thị phần, mà cụ thể ở đây là số lượng khách hàng hoạt động, là yếu tố quan trọng với bất kỳ NHTM nào. Muốn mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng phải mở rộng đầu tư để chiếm thị phần. Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt rủi ro nếu khơng bắt kịp tốc độ tăng trưởng tín dụng thì sẽ khơng thu hồi được vốn đầu tư, dẫn tới thua lỗ, thậm chí phải bán lại cho NHNN với giá 0 đồng, tiêu biểu như trường hợp của Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Xây dựng Việt Nam (CB), Ngân hàng thương mại TNHH Một thành viên Đại Dương (Oceanbank) trong những năm vừa qua. Rủi ro trong hoạt động tín dụng là rủi ro cơ bản bao trùm cĩ thể dẫn đến rủi ro thanh khoản và sự đổ bể của nhiều NHTM.

Hai mục tiêu trên cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau. Mục tiêu thứ nhất là định hướng để thực hiện mục tiêu thứ hai, cịn thực hiện thành cơng mục tiêu thứ hai là cơ sở để hồn thành mục tiêu thứ nhất. Tính biện chứng cịn thể hiện ở chỗ, hai mục tiêu cĩ sự mâu thuẫn nhau. Nếu các NHTM coi trọng mục tiêu tăng trưởng nĩng lợi nhuận thì sẽ thực hiện các khoản vay với lãi suất cao, theo đuổi các dự án rủi ro nhưng mức độ sinh lời lớn; như vậy thường kéo theo độ an tồn thấp và ngược lại. Với tư cách "phục vụ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế”, quản trị hoạt động tín dụng của NHTM phải hướng tới các mục tiêu: thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa, hỗ trợ nguồn vốn với mức lãi suất và chi phí phù hợp với đối tượng vay vốn để hài hịa lợi ích giữa các bên, gĩp phần tăng trưởng bền vững nền kinh tế. Các khoản đầu tư luơn kéo theo sự huy động tài nguyên và nhân lực vào một mục tiêu cụ thể nào đĩ, theo đĩ sẽ đem lại những lợi ích cụ thể cho xã hội nĩi chung và NHTM nĩi riêng, mà đơi khi lợi ích của hai bên khơng tránh khỏi phát sinh những mâu thuẫn. Do đĩ, quản trị tín dụng của NHTM phải gắn với mục tiêu phát triển lành mạnh và bền vững của nền kinh tế - xã hội của cả nước, của từng địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)