Phương pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 58)

a. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là các thơng tin, số liệu tác giả thu thập trực tiếp từ các đối tượng khảo sát. Đây là các dữ liệu gốc chưa qua xử lý.

Trong phạm vi bài nghiên cứu này, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được sử dụng để phân tích các yếu tố gây ra những hạn chế trong cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong nĩi chung và Trung tâm kinh doanh Hội sở nĩi riêng. Tác giả sử dụng hai phương pháp chính sau để thu thập dữ liệu sơ cấp:

Phương pháp quan sát: tác giả quan sát tham dự và quan sát cơng

khai các hoạt động tín dụng hàng ngày tại Trung tâm kinh doanh Hội sở -

Commented [TH5]: Em bổ sung thêm 2 phưong pháp thu thập

Ngân hàng TMCP Tiên Phong do tác giả đang là cán bộ cơng tác trực tiếp tại đây. Mục tiêu quan sát là quy trình thực hiện cấp tín dụng và quản lý sau cấp tín dụng tại Trung tâm kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong từ cấp cán bộ quản lý đến các chuyên viên tín dụng và các phịng ban liên quan trong Ngân hàng. Kết quả của việc quan sát được trình bày tại Mục 3.5 Chương 3 luận văn này.

Phương pháp phỏng vấn: Kết hợp đồng thời phỏng vấn trực tiếp và

sử dụng bảng hỏi để khảo sát ý kiến các chuyên gia là các giám đốc chi nhánh lớn và các cán bộ Hội sở đã cĩ nhiều năm kinh nghiệm và lịch sử cơng tác trên 5 năm tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong để tổng hợp được những ý kiến sâu sát nhất về thực trạng cơng tác quản trị hoạt động tín dụng.

Với bảng hỏi, các bước thiết kế như sau:

- Xác định thơng tin cần thu thập: thơng tin về thực trạng cơng tác quản trị tín dụng nơi người trả lời đang điều hành.

- Chọn dạng câu hỏi: Trong quá trình điều tra, dạng thức câu hỏi được tác giả lựa chọn là câu hỏi mở nhằm giúp khơi gợi các vấn đề cũng như kinh nghiệm quản trị của các chuyên gia. Các câu hỏi này thiên về định tính.

- Xác định cấu trúc bảng hỏi: bao gồm 3 phần:

 Phần mở đầu: nêu rõ nội dung cuộc phỏng vấn/điều tra;

 Phần hai: các câu hỏi nhằm định danh người được phỏng vấn;

 Phần ba: các câu hỏi giúp người được phỏng vấn trả lời đúng vào trọng tâm nghiên cứu.

Chi tiết nội dung các phiếu hỏi được nêu tại Phụ lục của bài nghiên cứu này.

Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu đã được cơng bố trên các văn bản quy định của pháp luật, các sách, báo, tạp chí, các bài nghiên cứu, luận án trên các website, v.v liên quan đến cơng tác quản trị hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.

Ngồi ra, tác giả thu thập thêm các dữ liệu thứ cấp từ các báo cáo thường niên, bản cáo bạch, báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Tiên Phong, báo cáo doanh thu nội bộ và báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm kinh doanh Hội sở và các chi nhánh khác trong hệ thống TPBank. Bên cạnh đĩ, tác giả tham khảo thêm kinh nghiệm quản trị của hai ngân hàng cổ phần cĩ quy mơ tổng tài sản lớn trong top 10 hệ thống ngân hàng Việt Nam là: Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank) và Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) trong phần 1.3 Chương 1 trên các báo cáo tình hình hoạt động được niêm yết của 2 ngân hàng này.

2.3 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.1 Phương pháp thống kê và so sánh

Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các số liệu về hoạt động tín dụng và kết quả kinh doanh của Trung tâm kinh doanh Hội sở qua các năm; nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so sánh trong nội dung quản trị hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Thơng qua các số liệu đã thu thập được, tác giả so sánh giữa các năm để thấy được tình hình quản trị hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào. Qua đĩ đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị hoạt động tín dụng của ngân hàng.

2.3.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp

Phương pháp phân tích – tổng hợp được sử dụng trong tồn bộ luận văn. Để tổng quan được tình hình nghiên cứu, tác giả phải đọc những cơng trình đã nghiên cứu về tín dụng ngân hàng để xem các tác giả khác đã nghiên cứu những vấn đề gì, phân tích những vấn đề đã đạt được và chưa đạt được của

các cơng trình nghiên cứu trước đĩ để đặt ra các vấn đề nghiên cứu cĩ tính mới hơn. Ngồi ra, phương pháp này cịn được sử dụng để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở. Từ các thơng tin thu thập được, tác giả tiến hành phân tích các nội dung quản trị hoạt động tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở để từ đĩ tổng hợp lại nhằm đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tế.

2.3.3 Phương pháp Logic – Lịch sử

Phương pháp logic – lịch sử được sử dụng để xây dựng khung lý thuyết về quản trị hoạt động tín dụng. Phương pháp lịch sử được sử dụng để nghiên cứu hoạt động tín dụng tại TPBank – Trung tâm kinh doanh Hội sở từ giai đoạn thành lập ban đầu. Sử dụng kết hợp phương pháp logic và lịch sử được thể hiện tập trung nhất trong cấu trúc tồn bộ luận văn.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH HỘI SỞ - NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG

3.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong và Trung tâm kinh doanh Hội sở. và Trung tâm kinh doanh Hội sở.

3.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Ngân hàng TMCP Tiên Phong được thành lập ngày 05/05/2008 bởi các cổ đơng sáng lập chính là các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại Việt Nam bao gồm Cơng ty cổ phần FPT, Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone và Tổng Cơng ty Cổ Phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), trong đĩ FPT là cổ đơng chủ chốt. Tuy nhiên, sự rẽ ngang qua lĩnh vực ngân hàng cĩ lẽ khơng phải là lựa chọn đúng đắn của FPT. Trước năm 2012, TienPhongBank (tên gọi trước của TPBank) hoạt động mờ nhạt, khơng tạo dấu ấn trên thị trường tài chính. Ngân hàng khi đĩ “thiên” về xu hướng đầu tư rủi ro cao và hoạt động trên thị trường 2 - khu vực hướng về dân cư - nhiều hơn thị trường 1. Tồn bộ hệ thống của TienPhongBank ngày ấy vỏn vẹn 34 điểm giao dịch, quy mơ nhân sự chỉ 700 CBNV nên gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động và khai thác khách hàng, khơng đủ sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng. Tính đến 29/02/2012, TienPhongBank rơi vào tình trạng mất thanh khoản trầm trọng, giá trị lỗ lũy kế lên tới 1360 tỷ đồng, âm gần một nửa vào vốn chủ sở hữu. Nợ xấu tại thời điểm đĩ là 6%, cĩ nguy cơ mất vốn điều lệ dưới quy định và buộc phải tái cơ cấu. Năm 2012, các cổ đơng mới đã gĩp tiền mặt giúp Ngân hàng cĩ đủ năng lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trong giai đoạn tái cơ cấu. Dịng tiền thực này giúpngân hàng đầu tư dịng vốn mới, khơi

thơng nguồn tài chính ổn định, vững mạnh. Đặc biệt, nhĩm cổ đơng này rất đồng lịng nhất trí, khơng cĩ lợi ích nhĩm và khơng cĩ đầu tư sân sau.

Ngay khi bắt tay vào tự tái cơ cấu, HĐQT và BĐH mới của ngân hàng đổi tên thương hiệu thành TPBank và lập tức xây dựng, hoạch định các chiến lược, định hướng phát triển phù hợp như vận hành ngân hàng theo các khối kinh doanh - hỗ trợ; bố trí hoạt động đúng chức năng; đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và xây dựng hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp. TPBank đã chiêu mộ và tuyển dụng thành cơng nhiều nhân sự cĩ chất lượng cao trong ngành. Cơng tác đào tạo cũng luơn được chú trọng nhờ vậy cán bộ của TPBank luơn được đánh giá cao trên thị trường.

Nhờ những nỗ lực, đến tháng 6/2015, chỉ trong hơn 3 năm, TPBank bù đắp được tồn bộ lỗ lũy kế với hơn 1,670 tỷ đồng và bắt đầu cĩ lợi nhuận. Từ năm 2016 đến 2019, hoạt động kinh doanh của TPBank tiếp tục phát triển ổn định và bền vững thể hiện ở việc: thực hiện vượt kế hoạch các chỉ tiêu tài chính đã đề ra, tăng trưởng tín dụng, huy động đạt kết quả tốt, chi phí hoạt động và nợ xấu được kiểm sốt ở mức thấp. Các chỉ tiêu an tồn hoạt động luơn tuân thủ quy định của NHNN. Năm 2018, TPBank đạt 2,257 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Đặc biệt, kết thúc năm 2019, tổng tài sản TPBank đạt mốc 164,594 tỷ đồng, dư nợ thị trường 1 đạt hơn 95,435 tỷ đồng, huy động vốn thị tường 1 đạt 92,439 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế xuất sắc đạt 3,868 tỷ, tăng hơn 71% so với cùng kỳ năm 2018. Về tình hình xử lý nợ xấu, trong tháng 09/2019, TPBank thơng báo đã trích lập đủ dự phịng và mua lại tồn bộ 756.6 tỷ đồng danh mục trái phiếu VAMC, đồng thời cơng bố kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ xấu tại mức 1.48% tổng dư nợ tồn hàng.

3.1.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong

số 532/2013/QĐ-TPB.S&D ngày 24/07/2013 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Tiên Phong, trụ sở ban đầu tại: Tịa nhà TTC, số 19 phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội; nay đã chuyển về địa chỉ: Tịa nhà TPBank, số 57 phố Lý Thường Kiệt, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội. Là một trung tâm kinh doanh hoạt động theo mơ hình đa năng (cĩ quy mơ tổ chức và phạm vi hoạt động tương tự các chi nhánh nhưng khơng cĩ con dấu riêng), TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở thực hiện chức năng cung cấp cung cấp các sản phẩm dịch ngân hàng đến tất cả các tổ chức và cá nhân trên địa bàn bao gồm nhận gửi tiết kiệm, cho vay, phát hành bảo lãnh các loại, giao dịch thanh tốn trong và ngồi nước, mua bán ngoại tệ và vàng, vay tiêu dùng, vay mua nhà đất, phát hành thẻ visa, v.v

Hàng năm, TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở được Tổng giám đốc phân giao chỉ tiêu kinh doanh chi tiết đến từng tháng và được đánh kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh doanh theo định kỳ hàng tháng cũng như tổng kết đánh giá tình hình thực hiện cả năm. Trải qua gần sáu năm hoạt động, Trung tâm kinh doanh Hội sở được nhận bằng khen của Tổng Giám đốc Ngân hàng về thành tích hồn thành xuất sắc chỉ tiêu kinh doanh giai đoạn 2014 đến 2017.

3.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Trung tâm kinh doanh Hội sở.

TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở hiện cĩ 52 nhân sự, chia làm bốn phịng ban theo Sơ đồ 3.1. Hiện cĩ một giám đốc chi nhánh quản lý tổng thể bốn mảng chính, mỗi mảng được quản lý bởi giám đốc mảng, tương đương vị trí trưởng phịng tại một số ngân hàng khác. Riêng phịng Vận hành khơng thực hiện bổ nhiệm chức danh giám đốc mảng mà chỉ cĩ trưởng phịng do cơ cấu của phịng này được phê duyệt tập trung tồn bộ tại Khối Vận hành của Hội sở ngân hàng, các chi nhánh chỉ được phân quyền hạch tốn nhập liệu và

kiểm tra sơ bộ nên chỉ được định biên tối đa bốn người. Như vậy, về cơ bản TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở đã cĩ đầy đủ bộ máy nhân sự chủ chốt để triển khai các hoạt động kinh doanh cũng như quản trị hoạt động tín dụng chung của cả chi nhánh.

Sơ đồ 3.1: Mơ hình tổ chức hoạt động của TPBank - Trung tâm kinh doanh Hội sở

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Trung tâm kinh doanh Hội sở 2019)

Bảng 3.1: Số lượng nhân sự của TPBank - Trung tâm kinh doanh Hội sở giai đoạn 2016 – 2019

Số lượng nhân sự 2016 2017 2018 2019 Phịng khách hàng cá nhân 14 11 12 15 Phịng khách hàng doanh nghiệp 5 6 8 9 Phịng dịch vụ khách hàng 4 21 22 25 Phịng Hỗ trợ tín dụng 3 3 4 3 Giám đốc chi nhánh Phịng Khách hàng doanh nghiệp Giám đốc mảng Chuyên viên/nhân viên Phịng Khách hàng cá nhân Giám đốc mảng Chuyên viên/nhân viên Phịng Dịch vụ khách hàng Giám đốc dịch vụ khách hàng Kiểm sốt viên Giao dịch viên Phịng vận hành Trưởng phịng vận hành Chuyên viên/nhân viên

Tổng số nhân sự 26 41 46 52

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Trung tâm kinh doanh Hội sở 2019)

3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2019 của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Trung tâm kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong – Trung tâm kinh doanh Hội sở.

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của TPBank – Trung tâm kinh doanh Hội sở giai đoạn 2016 – 2019

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2016 2017 2018 2019

Thu nhập hoạt động thuần 53 28 32 57

Tỷ lệ nợ quá hạn 0.33% 0.14% 21.17% 3.46%

Huy động bình quân 1,006 1,207 2,806 2,820

Huy động cuối kỳ 2,110 2,532 3,105 3,220

Doanh số giải ngân năm 869 607 487 793 Tổng dư nợ cuối kỳ 1,171 629 709 1,273

Thu nhập ngồi lãi thuần 53 28 32 57

Doanh số mở L/C và bảo lãnh 80 96 75 21

Lợi nhuận trước dự phịng rủi ro 20 24 -30 -1

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp Trung tâm kinh doanh Hội sở kỳ 2016 đến 2019)

Trong hai năm 2016 và 2017, Trung tâm kinh doanh Hội sở liên tiếp được xếp hạng là đơn vị kinh doanh xuất sắc trên tồn hệ thống. Cụ thể, năm 2017 thu nhập thuần tăng trưởng 20%, đạt 53 tỷ đồng, thuộc top 5 chi nhánh cĩ lợi nhuận cao nhất tồn ngân hàng. Huy động cuối kỳ tăng trưởng 422 tỷ đồng, cho vay cuối kỳ tăng 300 tỷ đồng và tỷ lệ dư nợ quá hạn gần như bằng 0. Tuy nhiên, sang năm 2018, việc chuyển hướng tập trung phục vụ một vài khách hàng lớn là chủ đầu tư bất động sản, và cĩ một dự án bất động sản phát

sinh chậm trả với số nợ quá hạn lên đến 137 tỷ đồng, thời gian quá hạn trên 90 ngày dẫn đến dư nợ quá hạn cuối kỳ nhảy vọt lên 21.17%, ảnh hưởng nặng nề đến lợi nhuận trước trích lập dự phịng rủi ro của chi nhánh dù đã được bù đắp từ các hoạt động thu phí dịch vụ khác. Trong năm 2019, chi nhánh thực hiện sát sao việc thu nợ và kiểm sốt dịng tiền của dự án bất động sản này, kết hợp với tập trung phát triển các khách hàng mới, kết quả đã khả quan hơn khi tỷ lệ nợ quá hạn giảm cịn 3.46% và lợi nhuận trước dự phịng rủi ro dịch chuyển rất tích cực gần về với mức hịa vốn.

3.4 Thực trạng quản trị hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Tiên Phong – Trung tâm kinh doanh Hội sở. 3.4.1 Quản trị quy mơ tín dụng

a. Dư nợ tín dụng

Sau 6 năm hoạt động, dư nợ của TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở đã cĩ sự tăng trưởng nhanh chĩng, đạt 1,273 tỷ đồng tại thời điểm kết thúc năm 2019, tăng trưởng gần 564 tỷ đồng dư nợ so với năm 2018. Trong những năm đầu hoạt động (giai đoạn 2016 – 2017), TPBank luơn duy trì được tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn ở ngưỡng dưới 0.4% tổng dư nợ. Đến năm 2018, Chi nhánh mới bắt đầu xuất hiện khoản nợ quá hạn nhĩm 4 như đã nêu tại mục 3.3, tuy nhiên đã khắc phục được gần hết số nợ xấu này trong năm 2019. Cĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)