Quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 82)

3.4.3.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

Hiện tại hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại tất cả các chi nhánh TPBank nĩi chung và Trung tâm kinh doanh Hội sở nĩi riêng đang được điều tiết bởi các văn bản, quy định sau:

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2014. Quy định về Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng số 119/2014/QĐ-TPB.PC, GS&XLN.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình giám sát và kiểm tra Tín dụng số 628/2016/QT-TPB.QTRR.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng cho khách hàng cá nhân số 2655/2016/QT-TPB.CR.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 2726/2016/QT-TPB.KTD.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế theo dõi, giám sát và xử lý nợ cĩ vấn đề số 01/2017/QC-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế Xếp hạng tín dụng nội bộ số 05- 1/2017/QC-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Chuyên gia phê duyệt số 18/2017/QC-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2018. Quy chế cho vay số 07/2018/QC-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Quy chế phê duyệt tín dụng số 32/2018/QC-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Quy chế quản lý rủi ro tín dụng số 34/2018/Q C-TPB.HĐQT.

- Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Định hướng tín dụng năm 2020 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong số 019/2020/CT-TPB.QTRR.

Như vậy cĩ thể thấy, các quy định về quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank hiện khá đầy đủ và được cập nhật thường xuyên, liên tục. Trên cơ sở các quy chế và quy trình nêu trên, TPBank cũng thường xuyên hỗ trợ tư vấn để các đơn vị liên quan nắm bắt và triển khai các hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng một cách đồng bộ và an tồn.

3.4.3.2 Mơ hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank

Hoạt động tín dụng tại TPBank hiện nay đang được quản trị thơng qua 3 tầng bảo vệ, cụ thể như sau:

Sơ đồ 3.2: Mơ hình tổ chức QTRR tín dụng tại TPBank

 Tầng bảo vệ thứ nhất: Tổng Giám đốc, Ban Điều hành (trừ Giám đốc các bộ phận cĩ chức năng quản lý rủi ro tín dụng), Hỗ trợ tín dụng (HTTD) và ĐVKD. Các bộ phận này cĩ trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng hàng ngày, tuân thủ các quy định rủi ro tín dụng đối với từng sản phẩm, khách hàng, khoản tín dụng theo các chiến lược, chính sách, quy định, quy trình về quản lý rủi ro tín dụng của TPBank;

 Tầng bảo vệ thứ hai: Ủy ban quản lý rủi ro (UBQLRR), Ủy ban tín dụng (UBTD), Hội đồng xử lý rủi ro (HĐXLRR), Hội đồng Xử lý nợ (HĐXLN), Bộ máy phê duyệt Hội sở, các bộ phận cĩ chức năng quản lý rủi ro tín dụng (Quản trị rủi ro - QTRR, Pháp chế - PC, Giám sát và Xử lý nợ - GS&XLN, Khối Tín dụng). Các bộ phận thuộc tầng bảo vệ thứ hai thực hiện quản lý rủi ro thơng qua việc giám sát, xây dựng và phát triển các chiến lược, chính sách, quy định, quy trình quản lý rủi ro tín dụng của TPBank;

 Tầng bảo vệ thứ ba: Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban kiểm sốt (BKS) và Kiểm tốn nội bộ (KTNB). Trong đĩ HĐQT chịu trách nhiệm cuối cùng về hệ thống quản lý rủi ro tín dụng. BKS, KTNB là đơn vị kiểm sốt độc lập việc chấp hành quy định của pháp luật về quản lý rủi ro tín dụng; việc xây dựng, thực hiện và vận hành hệ thống quản lý rủi ro tín dụng; đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng.

Sơ đồ 3.3: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở

(Nguồn: tác giả)

 Khối QTRR: Tham mưu, đề xuất cho HĐQT, TGĐ ban hành các định hướng phát triển hoạt động tín dụng của TPBank phù hợp với chiến lược phát triển, mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng và mơi trường kinh doanh từng thời kỳ; Tham mưu cho HĐQT, TGĐ trong việc quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống; Xây dựng các cơng cụ nhận diện, đo lường và quản lý rủi ro tín dụng.

 Khối Tín dụng: Xây dựng và trình cấp cĩ thẩm quyền ban hành các quy chế, quy định, quy trình, hướng dẫn nội bộ trong hoạt động cấp tín dụng, thẩm định/tái thẩm định tín dụng; hoạt động thẩm định và quản lý, kiểm tra TSBĐ cho tồn Ngân hàng; xây dựng quy định về quản lý TSBĐ; trực tiếp thẩm định TSBĐ đối với các tài sản trong phạm vi được chỉ định; quản lý, theo dõi, kiểm tra việc thẩm định của các ĐVKD và/hoặc các đơn vị thuê

HTTD Hội sở Khối Tín dụng

Giám đốc chi nhánh

Phịng khách hàng doanh nghiệp Phịng khách hàng cá nhân

Phịng Vận hành

ngồi đối với các tài sản do ĐVKD và/hoặc đơn vị thuê ngồi định giá; thực hiện cơng tác tái thẩm định các đề xuất cấp tín dụng của ĐVKD;

 HTTD Hội sở: Hồn thiện và kiểm sốt điều kiện tín dụng trước, trong và sau giải ngân cho khách hàng theo đúng quy định của TPBank; kiểm tra hồ sơ đảm bảo tuân thủ các quy định, quy trình cấp tín dụng, các quy định về sản phẩm tín dụng và phù hợp với nội dung được phê duyệt của khoản vay; Hạch tốn giải ngân đúng quy định của TPBank;

 Giám đốc chi nhánh (GĐCN): Định hướng chỉ đạo và trực tiếp xây dựng kế hoạch hàng năm của Chi nhánh; quản lý và tổ chức cơng tác bán hàng, phát triển mối quan hệ với Khách hàng của Chi nhánh; tổ chức thực hiện, giám sát chất lượng tín dụng; chỉ đạo cơng tác thu hồi nợ quá hạn tại Chi nhánh; chỉ đạo phát triển đội ngũ nhân sự cả về số lượng và chất lượng.

 Phịng Khách hàng doanh nghiệp và Khách hàng cá nhân: Thực hiện tiếp nhận hồ sơ khách hàng, lập báo cáo đánh giá khách hàng; thực hiện kiểm tra sau giải ngân, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng; lập các biên bản kiểm tra kiểm sốt sau vay để báo cáo lên GĐCN; xử lý nợ quá hạn, nợ xấu thơng qua phối hợp với các bộ phận khác.

 Phịng Vận hành: Thực hiện soạn thảo các văn kiện tín dụng theo quy định của TPBank và phù hợp với các nội dung đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt; hồn thiện các thủ tục liên quan đến Tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật, quy định của TPBank như: Cùng khách hàng đi chứng thực Hợp đồng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo; tiếp nhận hồ sơ giải ngân, kiểm tra điều kiện giải ngân, tiến hành giải ngân và lưu hồ sơ theo quy định; theo dõi và quản lý tài khoản của khách hàng tại TPBank cũng như thực hiện nhắc nợ đến hạn.

hàng TMCP Tiên Phong - Trung tâm kinh doanh Hội sở

Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở được điều tiết bởi chính sách tín dụng và quy trình trình tín dụng, quy định về XHTD, quy định về thẩm quyền phán quyết, quy định về phân loại và trích lập dự phịng do TPBank ban hành trong từng thời kỳ. Căn cứ vào các quy định chung của Ngân hàng cũng như các đặc thù riêng trong hoạt động của Chi nhánh về khách hàng, về khẩu vị, về chỉ tiêu kinh doanh mà Giám đốc Chi nhánh cĩ thể vận dụng một cách linh hoạt để vừa đảm bảo tuân thủ các quy định của Ngân hàng và vừa hồn thành tốt các mục tiêu riêng của ĐVKD. Các quy định của TPBank hiện nay như sau:

a. Chính sách tín dụng

Định kỳ trước ngày 15 tháng 1 hàng năm, TPBank luơn ban hành chính sách tín dụng để định hướng cơng tác phát triển tín dụng trong năm đĩ cho các ĐVKD. Tuy nhiên tùy theo điều kiện kinh tế cụ thể của từng năm mà TPBank sẽ cĩ những chỉ đạo tín dụng chi tiết hơn trong từng quý hoặc 6 tháng để giúp các ĐVKD kịp thời nắm bắt xu hướng của thị trường, điều chỉnh chính sách bán hàng cho phù hợp để qua đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơng tác phát triển tín dụng.

Nhìn chung, trong từng năm Chính sách tín dụng của TPBank đều dựa trên nguyên tắc như tăng trưởng tín dụng trên nguyên tắc cĩ chọn lọc (về đối tượng khách hàng, về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, khu vực địa lý, v.v) nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả trong cơng tác cho vay. Việc phát triển tín dụng phải đi đơi với cơng tác huy động vốn để đảm bảo việc phát triển kinh doanh bền vững. Việc cấp tín dụng, giải ngân cho khách hàng đều bám sát chỉ tiêu huy động vốn. Phát triển tín dụng phải trên nguyên tắc đo lường và quản trị rủi ro, quy mơ dư nợ từng loại khách hàng một cách phù hợp.

khác của TPBank cung cấp cho khách hàng, bán chéo sản phẩm nhằm đạt hiệu quả thu nhập tốt nhất, gĩp phần dịch chuyển tăng thêm doanh thu từ dịch vụ ngồi hoạt động cho vay.

Về đối tượng khách hàng: Tập trung phát triển các đối tượng khách hàng cĩ quy mơ vừa và nhỏ và các khách hàng cá nhân đảm bảo cơ cấu tín dụng theo đúng định hướng, phát huy lợi thế khách hàng theo từng vùng miền, từng chi nhánh.

Căn cứ theo chính sách tín dụng của TPBank trong từng thời kỳ, TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở đã và đang tập trung phát triển khai thác sâu, khai thác tồn diện (dư nợ, tiền gửi, bảo lãnh, thanh tốn xuất nhập khẩu…) vào các đối tượng khách hàng doanh nghiệp thuộc ngành nghề như Thiết bị y tế, Thiết bị điện, Viễn Thơng, Thức ăn chăn nuơi, hàng tiêu dùng, và các khách hàng cá nhân cĩ nhu cầu vay mua ơ tơ, nhà đất, xây sửa nhà, tiêu dùng v.v. Đặc biệt, trong năm 2019 này, Chi nhánh đã bắt đầu triển khai lĩnh vực cho vay mới là năng lượng điện mặt trời. Hạn mức tín dụng đã được cấp cho khách hàng trong lĩnh vực này là 300 tỷ đồng, bắt đầu giải ngân từ đầu năm 2020 hứa hẹn sẽ mang lại để cĩ quy mơ dư nợ lớn và cĩ khả năng sinh lời cao.

b. Quy trình tín dụng

Hiện nay TPBank đang thực hiện quy trình tín dụng gồm 5 bước, cụ thể:  Bước 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng:

- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng: Chuyên viên QHKH thu thập hồ sơ vay vốn và thơng tin của khách hàng theo quy định và hướng dẫn của TPBank.

- Lập Tờ trình thẩm định tín dụng: CVQHKH lập báo cáo đề xuất tín dụng cho khách hàng, báo cáo cấp cĩ thẩm quyền kiểm sốt sau đĩ trình GĐCN phê duyệt nếu phương án thuộc thẩm quyền của GĐCN. Trường hợp phương án khơng thuộc thẩm quyển của GĐCN thì chuyển hồ sơ lên phịng

Tái thẩm định Hội sở.

- Định giá TSBĐ: CVQHKH lập báo cáo thẩm định giá TSBĐ đối với TSBĐ là ơ tơ mới 100%, hàng tồn kho, khoản phải thu, báo cáo cấp kiểm sốt và trình GĐCN phê duyêt. Đối với các TSBĐ là BĐS, MMTB, PTVT đã qua sử dụng thì CVQHKH lập đề xuất Thẩm định giá TSBĐ gửi phịng Thẩm định giá của Hội sở tiến hành thẩm định giá và ra báo cáo thẩm định giá TSBĐ.

- Lập báo cáo Thẩm định tín dụng: Chuyên viên thẩm định tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ khách hàng và lập báo cáo thẩm định tín dụng theo các mẫu biểu quy định của TPBank theo từng loại khách hàng và từng sản phẩm.

- Xét duyệt: Trường hợp khoản vay thuộc thẩm quyền của GĐCN thì CVQHKH trình GĐCN phê duyệt. Trường hợp thẩm quyền phê duyệt thuộc các cấp cao hơn như Chuyên gia phê duyệt, Hội đồng tín dụng, Ủy ban tín tụng thì Chuyên viên thẩm định gửi Báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định tín dụng và hồ sơ của khách hàng tới cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt để cho ý kiến.

 Bước 2: Hồn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các hồ sơ tín dụng cĩ liên quan:

- Hồn thiện hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt: Thẩm định tín dụng nhận lại phê duyệt từ cấp cĩ thẩm quyền (kèm theo hồ sơ) và chuyển đến CVQHKH để CVQHKH thơng báo cho khách hàng các nội dung liên quan đến khoản vay, bổ sung, hồn thiện các hồ sơ, thủ tục theo phê duyệt.

- Ký các Hợp đồng tín dụng, hồ sơ tín dụng: CVQHKH chuyển thơng tin phê duyệt kèm hồ sơ đầy đủ của khách hàng cho HTTD tại Chi nhánh soạn thảo Hợp đồng tín dụng và hồ sơ tín dụng theo quy định của TPBank phù hợp với các nội dung đã được phê duyệt;

- CVQHKH giới thiệu với khách hàng với HTTD để phối hợp ký các hồ sơ tín dụng và hồn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật, quy định của TPBank;

- Sau khi khách hàng hồn tất thủ tục ký các hồ sơ tín dụng cĩ liên quan, HTTD trình ký GĐCN ký và phê duyệt các văn kiện tín dụng;

- HTTD tại Chi nhánh hồn thiện các thủ tục liên quan đến Tài sản đảm bảo theo quy định của pháp luật, quy định của TPBank.

 Bước 3: Giải ngân

- Nhận và lập hồ sơ: Khi khách hàng cĩ nhu cầu giải ngân, CVQHKH sẽ tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra tồn bộ hồ sơ giải ngân về tính đầy đủ theo danh mục hồ sơ cũng như tính phù hợp của các hồ sơ đĩ rồi lập Tờ trình giải ngân/phát hành bảo lãnh/phát hành LC cho KH, báo cáo phụ trách phịng/bộ phận ký kiểm sốt, trình GĐCN phê duyệt việc giải ngân/phát hành bảo lãnh/phát hành L/C.

- Chuyển hồ sơ tín dụng lên HTTD tại Hội sở qua phần mềm ECM: HTTD tại Chi nhánh nhận hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh/phát hành LC từ CVQHKH, kiểm tra về tính đầy đủ và phù hợp của hồ sơ, soạn thảo khế ước nhận nợ chuyển cho khách hàng ký. Sau đĩ, trình GĐCN duyệt giải ngân, bảo lãnh, L/C nếu phương án thuộc thẩm quyền tại Chi nhánh. Trường hợp phương án khơng thuộc thẩm quyền tại Chi nhánh thì phải scan tồn bộ hồ sơ và chuyển lên HTTD Hội sở qua phần mềm ECM để phê duyệt.

- Phê duyệt hồ sơ giải ngân tại HTTD Hội sở: Chuyên viên HTTD tại Hội sở nhận hồ sơ giải ngân do Chi nhánh chuyển trên ECM. Kiểm tra các điều kiện để đảm bảo khách hàng đáp ứng các điều kiện theo phê duyệt tín dụng. Sau đĩ, Chuyên viên HTTD trình cấp cĩ thẩm quyền tại Khối Vận hành hội sở phê duyệt giải ngân/ phát hành bảo lãnh/phát hành L/C.

nhánh sau khi trình duyệt hồ sơ giải ngân tiến hành lấy số khế ước, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống, thực hiện giải ngân theo quy định của TPBank.

 Bước 4: Quản lý, kiểm tra và thu hồi Tín dụng

- CVQHKH thường theo dõi, quản lý tài khoản/giao dịch của khách hàng để nắm bắt các biến động về tài khoản của khách hàng;

- CVQHKH thực hiện kiểm tra sau giải ngân: thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, tình hình khoản vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình hình thực hiện phương án kinh doanh, tài sản bảo đảm…Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, TSBĐ được thể hiện trong biên bản kiểm tra sử dụng vốn;

- Trường hợp phát hiện cĩ dấu hiệu rủi ro tín dụng trong quá trình kiểm tra, CVQHKH chủ động báo cáo, đề xuất các biện pháp xử lý và trình lãnh đạo chi nhánh xem xét, chỉ đạo;

- Chuyên viên HTTD theo dõi các điều kiện, điều khoản Hợp đồng. Thơng báo cho khách hàng, CVQHKH về việc thực hiện các điều kiện của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)