Kinh nghiệm quản trị hoạt động tín dụng tại một số Ngân hàng thương mại trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 51 - 56)

thương mại trong nước

1.3.1 Ngân hàng TMCP Quânđội (MBBank)

Năm 2018 ghi dấu ấn tăng trưởng ấn tượng của MBBank trên thị trường ngân hàng, với tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 211,475 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 7,767 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu nằm trong ngưỡng kiểm sốt tốt với chỉ 1.21% tổng dư nợ.

Để kiểm sốt tốt ngưỡng nợ xấu nêu trên, MBBank hiện đang tổ chức mơ hình quản trị tín dụng theo hướng tập trung hĩa và chuyên mơn hĩa. Theo

đĩ, chức năng phê duyệt và vận hành nằm tập trung tại hội sở, giúp MBBank tối ưu hĩa nguồn lực phục vụ kinh doanh, nhưng vẫn kiểm sốt chéo giữa các phịng ban, kiểm sốt rủi ro khi tăng trưởng nĩng về quy mơ dư nợ. MBBank cũng thành lập và đào tạo các bộ phận chức năng chuyên về theo dõi và xử lý nợ, cụ thể là Trung tâm Xử lý nợ thành lập năm 2018 và Cơng ty TNHH Quản trị nợ và Khai thác Tài sản Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội (MB AMC). Cĩ thể thấy rất rõ sự hiệu quả của các tổ chức chuyên biệt này, khi tỷ lệ nợ xấu năm 2018 là thành quả của cơng kiểm sốt và xử lý nợ từ năm 2014 (2.72%) giảm xuống cịn 1.21% năm 2018, trong khi tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tăng trưởng mạnh.

Ngày 01/05/2019, MBBank chính thức áp dụng chuẩn Basel II sau một thời gian thí điểm từ 2014 theo sự phân cơng của NHNN. Basel II là một bộ tiêu chuẩn quốc tế khơng chỉ bao gồm việc lượng hĩa rủi ro thơng qua các chỉ số và mơ hình, mà cịn bao gồm việc hồn thiện cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro, hồn thiện các chính sách rủi ro, nâng cao văn hĩa rủi ro và tăng cường tính minh bạch của thị trường. Tuân thủ theo Basel II là ngân hàng đã được thừa nhận đáp ứng được những nguyên tắc quản trị rủi ro cao hơn, hoạt động an tồn và bền vững hơn.

1.3.2 Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

Kết thúc năm tài chính 2018, Techcombank báo lãi kỷ lục với 10,661 tỷ đồng, tăng 31% cùng kỳ 2017 và xếp thứ 2 trên thị trường ngân hàng sau Vietcombank, với tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 156,638 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu nằm trong ngưỡng cho phép, đạt 1.8% tổng dư nợ.

Tại Việt Nam, một trong những hệ thống quản trị tín dụng tân tiến được Techcombank áp dụng thành cơng và được các chuyên gia quốc tế khuyến nghị áp dụng rộng rãi là mơ hình 3 tuyến phịng thủ và quản trị rủi ro tồn ngân hàng.

Ơng Anil Kuma Parimoo, Giám đốc khối quản trị rủi ro của Techcombank cho biết, ưu việt của mơ hình 3 tuyến phịng thủ và quản trị rủi ro tồn ngân hàng là tất cả thành viên trong hệ thống đều phải tham gia quá trình quản trị rủi ro. Do vậy, mơ hình này đảm bảo mọi rủi ro trong mỗi tác vụ của ngân hàng được nhận diện, kiểm sốt và giảm thiểu.

Theo chia sẻ của ơng Anil, Techcombank đã xây dựng mơ hình 3 tuyến phịng thủ. Trong đĩ, tuyến phịng thủ đầu tiên là các khối kinh doanh, bán hàng, các chuyên viên khách hàng, các đơn vị vận hành tại Hội sở, v.v. Nhiệm vụ chính của các đơn vị này là xác định, đánh giá, ngăn ngừa, báo cáo và theo dõi các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh (cho vay) và các quy trình vận hành khác; bảo vệ lợi ích của đơn vị thơng qua việc tự đánh giá rủi ro và kiểm sốt tính hiệu quả của từng đơn vị.

Tuyến phịng thủ thứ hai là khối quản trị rủi ro, khối tuân thủ và pháp chế. Tuyến này cĩ rất nhiều nhiệm vụ, trong đĩ quan trọng hơn cả là việc độc lập đánh giá và kiểm sốt (kiểm tra và cân đối) tính hiệu quả của hệ thống ở tuyến phịng thủ thứ nhất; quản trị rủi ro chính thơng qua việc thiết lập khẩu vị rủi ro/chính sách cho vay, xây dựng quy trình/hướng dẫn tín dụng và cho vay, theo dõi, cảnh báo sớm, quản trị danh mục…; giám sát các chương trình kiểm sốt nội bộ, tuân thủ…

Tuyến phịng thủ thứ ba là bộ phận kiểm tốn nội bộ. Đây là bộ phận trực thuộc Ban kiểm sốt và khơng thuộc Ban điều hành của Ngân hàng, nên việc đánh giá 2 tuyến phịng thủ trước và các rủi ro cĩ thể xảy ra được thực hiện độc lập và khách quan.

Đánh giá về hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại Techcombank, ơng Anil cho biết, kết quả quan trọng sau một thời gian tuân thủ nghiêm ngặt mơ hình quản trị phịng thủ 3 lớp tại Ngân hàng là các chuẩn mực an tồn đã được tuân thủ và dần tiệm cận các chuẩn mực quản trị tiên tiến trên thế giới, đặc

biệt, tạo nên văn hĩa ý thức và kiểm sốt rủi ro trong mỗi nhân viên của ngân hàng. Mỗi cá nhân, từ chuyên viên khách hàng tới nhân viên các khối hỗ trợ, đều phải tuân thủ quy định, quy trình và ý thức được trách nhiệm đánh giá, phát hiện sớm rủi ro và tìm cách ngăn ngừa các rủi ro phát sinh. Tức là, quản trị rủi ro được thực hiện bởi cả hệ thống, chứ khơng phải là trách nhiệm riêng của khối quản trị rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã tổng hợp lý luận cho việc nghiên cứu với những nội dung cơ bản như sau:

Trước hết là lý luận đề cập đến những nội dung cơ bản về NHTM và những vấn đề lý luận cơ bản tín dụng NHTM.

Nội dung tiếp theo của luận văn là tập trung làm rõ về quản trị tín dụng của NHTM, các nội dung cơ bản của quản trị tín dụng của NHTM như quản trị quy mơ tín dụng; quản trị chất lượng tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng, các chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả trong cơng tác quản trị tín dụng của NHTM.

Luận văn đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị hoạt động tín dụng NHTM, các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tín dụng NHTM nhằm chỉ rõ hơn về những liên quan trong quản trị tín dụng của NHTM. Trong đĩ đề cập tới hai nhĩm nhân tố chính đĩ là nhân tố khách quan như mơi trường kinh tế - xã hội, mơi trường pháp lý, v.v và nhân tố chủ quan như nhân sự, cơng nghệ, v.v

Quản trị tín dụng nội hàm rất lớn, cĩ nhiều cách tiếp cận về nội dung quản trị tín dụng của NHTM. Tuy nhiên luận văn đã tiếp cận theo cách bao quát nhất để xem xét hoạt động tín dụng của một Chi nhánh NHTM được đánh giá trong top 5 siêu chi nhánh (các chi nhánh cĩ dư nợ trên 1000 tỷ đồng) trên tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Tiên Phong là Trung tâm kinh doanh Hội sở, theo đĩ tác giả đã thực hiện đánh giá hiệu quả cơng tác quản trị tín dụng của NHTM dưới khía cạnh tăng trưởng bền vững lợi nhuận và gắn phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro. Những nội dung trên làm cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu của đề tài.

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại Trung tâm kinh doanh Hội sở - Ngân hàng TMCP Tiên Phong được thực hiện như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)