động tín dụng
Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong cơng tác quản trị tín dụng. Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, tác giả đã cĩ các buổi phỏng vấn các chuyên gia là các GĐCN khác và các lãnh đạo thuộc Khối QTRR và kết quả phỏng vấn các chuyên gia này được tổng hợp trong bảng sau (bảng bao gồm 2 trang):
Bảng 3.15: Bảng khảo sát ý kiến nguyên nhân chính dẫn đến các hạn chế trong cơng tác quản trị tín dụng
STT Nguyên nhân Nguyễn Xuân
Hồng Nguyễn Tiến Đạt Bùi Thanh Tùng Đinh Thu Thủy Đặng Mạnh Tuyền I Từ phía khách hàng 1 Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, đầu tư vào lĩnh vực cĩ rủi ro cao
x x x x x
2 Khách hàng gặp khĩ khăn trong quá
trình kinh doanh x x x x
3 Khách hàng cố tình lừa đảo nhằm
chiếm dụng vốn của ngân hàng x x
II Từ phía ngân hàng
1 Áp lực về chỉ tiêu của các ĐVKD x x x
2 Sản phẩm quy định các điều kiện cho
4 Giám sát sau vay chưa đúng quy
định, mang tính hình thức x x x x x
5 Sự hỗ trợ của các bộ phận chuyên
trách về xử lý nợ của hội sở chưa kịp
thời x x x
6
ĐVKD chưa quyết liệt thu hồi nợ và chưa biết cách phối hợp với các bộ
phận chuyên trách của Hội sở x x
III Nguyên nhân khách quan
1 Thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh x x x
2 Biến động của nền kinh tế gây ảnh
hưởng đên các khách hàng
x x x x x
3
Các văn bản quy định của pháp luật cịn chưa rõ ràng, chưa tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi và xử lý nợ xấu
Từ cơ sở ý kiến của các Chuyên gia và căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực tế cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở, tác giải nhận thấy các nguyên nhân chủ yếu gây ra những hạn chế bao gồm:
a. Áp lực chỉ tiêu kinh doanh lớn
Là đơn vị kinh doanh ra đời trong bối cảnh thị trường tài chính ngân hàng tại Việt Nam cĩ sự cạnh tranh gay gắt, Chi nhánh đã phải đối mặt với áp lực tăng trưởng tín dụng nhanh chĩng để đảm bảo hồn thành chỉ tiêu kinh doanh do Ban Lãnh đạo ngân hàng phân giao, đồng thời để nhanh chĩng cĩ được thu nhập bù đắp cho chi phí hoạt động đang ngày càng gia tăng. Do đĩ, trong quá trình cấp tín dụng, GĐCN cũng phải xem xét và nới lỏng các điều kiện vay để đảm bảo cạnh tranh với các TCTD khác và thậm chí là các ĐVKD khác trong cùng hệ thống TPBank. Việc phát triển khách hàng cá nhân mảng cho vay ơ tơ và nhà đất đa số được thực hiện qua các đầu mối kinh doanh của showroom ơ tơ và sàn giao dịch BĐS. Trường hợp Chi nhánh quá đặt nặng vấn đề rủi ro trong tổng thể cơng tác quản trị tín dụng, khẩu vị cho vay chặt chẽ sẽ cĩ thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của Chi nhánh với các đầu mối trung gian này. Việc liên tiếp từ chối khách hàng sẽ khiến cho các đầu mối sẽ khơng giới thiệu khách hàng sang cho Chi nhánh nên trong một số trường hợp vẫn cần phải chấp nhận cho vay các khách hàng ở xa, khách hàng cĩ nguồn thu khơng rõ ràng để duy trì tốt mối quan hệ với các bên liên quan.
b. Cơng tác phát triển tín dụng chưa bài bản
Năm 2019, Tổng Giám đốc thực hiện chủ trương kiểm sốt chặt chẽ các nhĩm ngành cho vay nên GĐCN và các cán bộ quản lý cĩ xu hướng tìm đến các khách hàng cũ đã cĩ quan hệ giao dịch với họ tại các nơi làm việc trước đây để nhờ khách hàng ủng hộ và chủ yếu tìm kiếm phát triển khách hàng trong các lĩnh vực mà họ cĩ nhiều kinh nghiệm. Do đĩ, danh mục tín dụng cĩ
xu hướng tập trung vào một số đối tượng khách hàng và một số ít ngành nghề. Năng lực bán hàng của đội ngũ CVQHKH cịn yếu, việc triển khai tiếp thị khách hàng chưa được thực hiện một cách bài bản nên chưa đa dạng hĩa được danh mục.
c. Áp lực từ việc đảm bảo chất lượng dịch vụ với khách hàng
Quy trình tín dụng của Ngân hàng nĩi chúng rất phức tạp, việc đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước, các yêu cầu trong cơng tác thẩm định, kiểm sốt sau vay gặp nhiều khĩ khăn do số lượng nhân sự thì hạn chế trong khi số lượng khách hàng thì rấtnhiều. Nếu thực hiện đầy đủ quy trình thì Chi nhánh sẽ bị giảm thiểu các cơ hội kinh doanh, đơi khi cịn làm chậm tiến độ cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng khiến cho khách hàng khơng hài lịng. Do đĩ, nhiều trường hợp Chi nhánh phải chấp nhận làm tắt, thực hiện khơng đầy đủ quy trình để đảm bảo tiến độ và chất lượng dịch vụ.
d. Cơng tác tuyển dụng gặp nhiều khĩ khăn
TPBank là ngân hàng trẻ nên sức ảnh hưởng và uy tín trên thị trường cịn ở mức trung bình. Quy mơ hoạt động và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chưa ở mức cao nên khĩ cĩ thể áp dụng chính sách lương cạnh tranh như các TCTD khác. Do đĩ, Chi nhánh rất khĩ để tuyển dụng được các CVQHKH cĩ kinh nghiệm, cĩ năng lực do những người này thường địi hỏi về thu nhập cao hoặc vị trí cao trong cơng việc. Chính vì vậy, CVQHKH tại Chi nhánh đa số là các sinh viên mới ra trường, cịn ít kinh nghiệm và đang cần mơi trường để học hỏi, cọ xát. Nhân sự trẻ thường cĩ sự năng động và nhiệt huyết trong cơng việc đồng thời giúp Chi nhánh tiết kiệm được chi phí do mức lương khá thấp. Tuy nhiên, yếu tố thiếu kinh nghiệm lại là hạn chế rất lớn để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả và an tồn. Thơng thường các nhân sự trẻ cần thời gian làm việc trung bình từ 2 - 3 năm trở lên mới cĩ thể độc lập và vững vàng được.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trải qua hơn 7 năm đi vào hoạt động, Ngân hàng TMCP Tiên Phong - Trung tâm kinh doanh Hội sở luơn được đánh giá là đơn vị kinh doanh hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh. Đơn vị đã cĩ sự tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ và chất lượng tín dụng với tệp khách hàng nĩi chung ở mức an tồn. Tuy nhiên do là đơn vị mới hoạt động nên cơng tác quản trị rủi ro cịn chưa được quan tâm đúng mực, hiện vẫn cịn nhiều hạn chế trong khâu thẩm định khách hàng và kiểm sốt sau giải ngân, quản lý TSBĐ là hàng tồn kho và khoản phải thu. Do đĩ yêu cầu nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng vẫn cần được đặt lên hàng đầu để TPBank - Trung tâm kinh doanh Hội sở cĩ thể tiếp tục cĩ sự tăng trưởng tín dụng một cách an tồn và hiệu quả.
CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ CHO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
TIÊN PHONG – TRUNG TÂM KINH DOANH HỘI SỞ