Xây dựng hành lang pháp lý cần thiết để tạo điều kiện cho NHTM xử lý nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 128 - 141)

xử lý nợ xấu thuận lợi

Xử lý nợ xấu vẫn là vấn đề nhức nhối đối với các NHTM trong những năm qua do thiếu sự hợp tác của khách hàng cũng như các quy định của Pháp luật cịn thiên về hướng bảo vệ cho bên đi vay. Ngày 21/06/2017, Quốc hội đã thơng qua Nghị quyết 42/2017/QH14 theo đĩ cho phép ngân hàng cĩ quyền thu hồi tài sản thế chấp cho khoản vay là nợ xấu để phát mại, nếu chủ tài sản khơng hợp tác thì Ngân hàng sẽ cĩ biện pháp xử lý nhanh chĩng. Trong thực tế, việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ xấu, tất cả ngân hàng đều ngại ra tịa do thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian, quá trình thi hành án kéo dài, nhiều loại phí v.v. Do đĩ, giải pháp thương lượng với khách hàng luơn là lựa chọn ưu tiên của các ngân hàng. Tuy nhiên, giải pháp này lại mang tính “hên xui” rất lớn. Cụ thể, nếu may mắn, ngân hàng sẽ nhận được sự hợp tác của khách hàng trong việc bàn giao tài sản. Trong trường hợp này, đa phần khi thỏa thuận, ngân hàng cũng phải chấp nhận giảm một phần lãi phạt cho khách hàng để nhanh chĩng hồn tất các thủ tục và thu hồi nợ. Nhưng khơng phải lúc nào việc thu nợ của ngân

hàng cũng “thuận buồm xuơi giĩ” như vậy. Đa phần khách hàng đều bất hợp tác, thậm chí chống đối việc thu giữ tài sản của ngân hàng, đe dọa cán bộ tín dụng và cán bộ thu hồi nợ, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý làm việc và hiệu quả lao động.

Để đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu rất cần cĩ sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan chức năng. Thơng tư hướng dẫn Nghị quyết 42 cần quy định cụ thể về những cơ quan nào cần tham gia và tham gia ở mức độ như thế nào. Bên cạnh đĩ, cân xây dựng chuẩn mực định giá khoản nợ xấu theo giá thị trường; tạo mơi trường thuận lợi cho các NHTM cĩ thể thu hồi nợ một cách nhanh chĩng và ít thiệt hại nhất.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả xin đưa ra một số kết luận sau:

Cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại Ngân hàng cĩ thể hiểu theo nghĩa rộng là quản trị tồn diện mọi tiêu chí, mọi hoạt động trong suốt quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Theo nghĩa hẹp, quản trị hoạt động tín dụng là quản trị các rủi ro đặc thù trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đối tượng quản trị chính của hoạt động tín dụng là các rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi khách hàng vay khơng trả nợ hoặc trả nợ khơng đúng theo các cam kết quy định trong hợp đồng tín dụng cho các NHTM khi các khoản vay đến hạn. Rủi ro tín dụng được xem là rủi ro cĩ tần suất phát sinh cao và phổ biến nhất so với các loại rủi ro khác. Đây cũng là loại rủi ro cĩ tính tất yếu, khơng thể tránh được trong quá trình cấp tín dụng của các NHTM. Một khi xảy ra, rủi ro tín dụng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến các ĐVKD nĩi riêng và tồn ngân hàng nĩi chung do thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong của các hoạt động sinh lời của mỗi ngân hàng. Trong nhiều trường hợp, rủi ro tín dụng thậm chí gây ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế của một quốc gia.

Mặc dù rủi ro tín dụng là điều khĩ tránh thế nhưng các NHTM hồn tồn cĩ thể kiểm sốt để từ đĩ hạn chế và giảm thiểu thơng qua các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng bao gồm tồn bộ quá trình nhận diện, đo lường, đánh giá, giám sát, kiểm sốt và báo cáo rủi ro tín dụng. Do đĩ, cơng tác quản trị hoạt động tín dụng luơn đĩng vai trị cực kỳ quan trọng đối với các ngân hàng nĩi riêng và cả hệ thống tài chính nĩi chung. Việc sàng lọc khách hàng mục tiêu, đánh giá và thẩm định một cách kỹ lưỡng và thực hiện quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ

hạn chế những rủi ro tín dụng xảy ra và nhờ đĩ cĩ thể hạn chế và giảm bớt nợ xấu cho các ngân hàng. Đối với Ngân hàng TMCP Tiên Phong nĩi chung và Trung tâm kinh doanh Hội sở nĩi riêng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đã và đang trở thành một hoạt động nịng cốt, đĩng vài trị làm nền tảng cho sự phát triển hiệu quả và bền vững của đơn vị trong thời gian tới.

Trải qua gần 7 năm đi vào hoạt động, TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở đạt được một số kết quả như cĩ tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, quy mơ tín dụng ở mức hơn 1,273 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn đang mức ngưỡng hơn 3%. Cơng tác quản trị hoạt động tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở cũng đã bộc lộ một số hạn chế như tỷ lệ nợ quá hạn đang cĩ xu hướng tăng qua các năm, cơng tác thẩm định, đánh giá khách hàng cịn chưa kỹ lưỡng, cơng tác kiểm tra, giám sát sau vay cịn mang tính hình thức, tỷ lệ các khoản vay cĩ TSBĐ dưới chuẩn ở mức cao, TSBĐ cịn chưa định giá lại định kỳ và dư nợ đang phụ thuộc vào một số khách hàng lớn, v.v là những tiềm ẩn của rủi ro tín dụng mà ĐVKD này đang cĩ nguy cơ phải đối mặt.

Trên cơ sở phân tích thực trạng, chỉ ra những điểm cịn hạn chế và xác định các nguyên nhân gây ra rủi ro trong hoạt động quản trị tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở, tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn cũng như phát hiện và xử lý kịp thời. Để cĩ thể hồn thiện và nâng cao hiệu quả của cơng tác quản trị hoạt động tín dụng, TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở cần thực hiện các giải pháp đồng bộ từ khâu tiếp xúc khách hàng đến tận khi thu hồi xong các khoản vay như sau:

Xây dựng định hướng kinh doanh phù hợp với chính sách tín dụng của TPBank trong từng thời kỳ. Từ đĩ thiết lập danh mục khách hàng mục tiêu là những khách hàng thuộc các phân khúc cũng như lĩnh vực ngành nghề mà Trung tâm cần phát triển một cách cĩ trọng tâm. Việc sàng lọc thơng

tin các khách hàng mục tiêu, lựa chọn các ngành nghề ít rủi ro chính là bước đầu tiên giúp cho Trung tâm cĩ thể loại bỏ bớt các khách hàng cĩ tiềm ẩn rủi ro đồng thời giúp đơn vị tiết kiệm về mặt thời gian cũng như nguồn nhân lực trong quá trình triển khai bán hàng.

Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng bằng cách tuân thủ các quy định của TPBank trong cơng tác thẩm định khách hàng, theo đĩ tùy từng khách hàng và giá trị khoản vay để xác định cấp tối thiểu tham gia thẩm định trực tiếp khách hàng cĩ thể là GĐCN, giám đốc các phịng kinh doanh hay các CVQHKH, đảm bảo tất cả các khoản vay phải được thẩm định một cách đầy đủ giúp Trung tâm loại bỏ và hạn chế những khác hàng xấu, cố tình làm giả hồ sơ, làm giả nguồn thu để vay vốn. Để nâng cao chất lượng thẩm định, đơn vị cần cĩ các chương trình đào tạo kiến thức nghiệp vụ cho các CBNV, cĩ các buổi chia sẻ kinh nghiệm của Giám đốc ĐVKD và các CBQL để các CVQHKH cĩ thêm kiến thức về đặc thù của các khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, các cách thức để cĩ thể khai thác thơng tin cũng như kiểm tra mức độ tin cậy của thơng tin mà khách hàng cung cấp cho Ngân hàng.

Tăng cường quản lý, giám sát và kiểm sốt chặt chẽ tại thời điểm giải ngân và quá trình giải ngân sau khi cho vay bằng các biện pháp như thực hiện giải ngân đúng theo các điều kiện quy định trong thơng báo phê duyệt tín dụng của cấp cĩ thẩm quyền, kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân theo đúng quy định, định kỳ hoặc đột xuất TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở cần kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của khách hàng để nhận biết các dấu hiệu cĩ thể mang đến rủi ro tín dụng nhằm ngăn chặn và xử lý kịp thời các rủi ro này và hạn chế thiệt hại về tài chính cho Ngân hàng. Việc kiểm tra giám sát khách hàng nên được thực hiện bởi một đơn vị độc lập thuộc Trung tâm GSTD của Hội sở với

tần suất nhiều hơn hiện nay để đảm bảo tính khách quan và an tồn cho Ngân hàng.

Phân tán rủi ro tín dụng bằng việc tăng cường đa dạng hĩa các danh mục đầu tư, đa dạng hĩa phương thức cho vay, đa dạng hĩa khách hàng, ưu tiên phát triển các khách hàng doanh nghiệp SME và KHCN cĩ tài sản bảo đảm đủ cho các khoản vay.

Trung tâm cũng cần quan tâm đến cơng tác nhân sự, đặc biệt là khâu xây dựng định biên, tuyển dụng đủ nhân sự, tạo động lực và điều kiện thuận lợi cho nhân viên làm việc và cống hiến. Khi lực lượng nhân sự tinh nhuệ và tâm huyết, gắn bĩ thì Ngân hàng cũng cĩ thể hạn chế được rất nhiều rủi ro tín dụng xảy ra, nhất là rủi ro cĩ xuất phát từ nguyên nhân đạo đức của CBNV.

Ngồi ra để hạn chế, bù đắp tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở cần thiết xây dựng cơ chế xử lý nợ phù hợp, hiệu quả trên cơ sở làm rõ được thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ của khách hàng để từ đĩ lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp; đồng thời tăng cường sử dụng các cơng cụ bảo hiểm và đảm bảo tiền vay và thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng.

Tĩm lại, cĩ thể khẳng định rằng với việc kết hợp thực hiện đồng bộ giữa các giải pháp song song với các kiến nghị thực hiện giải pháp sẽ hồn thiện được cơng tác quản trị hoạt dộng tín dụng tại TPBank Trung tâm kinh doanh Hội sở, gĩp phần nâng cao hơn nữa năng lực và vị thế của Trung tâm trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Đinh Quang Chiến, 2017. Quản trị tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Hai Bà Trưng. Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Thiên Kim, 2012. Quản trị tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Đồng bằng Sơng Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thơng tư số 02/2013/TT- NHNN Quy định về phân loại tài sản cĩ, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.

4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thơng tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.

5. Lương Thu Phương, 2017. Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân (NCB). Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Quốc Hội, 2010. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.

7. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016, 2017, 2018, 2019. Báo cáo tài chính.

8. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Định hướng tín dụng năm 2020 của Ngân hàng TMCP Tiên Phong số 019/2020/CT-TPB.QTRR.

9. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2014. Quy định về Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng số 119/2014/QĐ-TPB.PC,GS&XLN.

10. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình giám sát và kiểm

Commented [p8]: ghi tất cả những tài liệu mà tham khảo trong phần nội dung viết bên trên vào Mục này.

tra Tín dụng số 628/2016/QT-TPB.QTRR.

11. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng cho khách hàng cá nhân số 2655/2016/QT-TPB.CR.

12. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2016. Quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 2726/2016/QT-TPB.KTD.

13. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế theo dõi, giám sát và xử lý nợ cĩ vấn đề số 01/2017/QC-TPB.HĐQT.

14. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế Xếp hạng tín dụng nội bộ số 05- 1/2017/QC-TPB.HĐQT.

15. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2017. Quy chế thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Chuyên gia phê duyệt số 18/2017/QC-TPB.HĐQT.

16. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2018. Quy chế cho vay số 07/2018/QC-TPB.HĐQT.

17. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Quy chế phê duyệt tín dụng số 32/2018/QC-TPB.HĐQT.

18. Ngân hàng TMCP Tiên Phong, 2019. Quy chế quản lý rủi ro tín dụng số 34/2018/QC-TPB.HĐQT.

19. PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2009. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Lần 3. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

20. Nguyễn Văn Tiến, 2015. Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

21. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Mạnh Hùng, 2017. Cẩm nang trong quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng. Hà Nội:Nhà xuất bản Lao Động.

22. Trần Trung Tường, 2011. Quản trị tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Lần 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

B. Tiếng Anh

24. Andrea Resti and Andrea Sironi, 2007. Risk Management and Shareholders' Value in Banking. West Sussex, United Kingdom:John Wiley &Sons.

25. Joël Bessis, 2010. Risk Management in Banking. 3rd Edition. West Sussex, United Kingdom: John Wiley &Sons.

26. Thomas P. Fitch, 1997. Dictionary of Banking Terms. 6th Edition. United States: Barron’s Educational Series, Inc.

C. Các bài báo trên internet

27. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), 2019. Ba tuyến phịng thủ trong quản trị rủi ro ngân hàng. < https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/goc-bao-chi/bao-chi-noi-ve- techcombank/ba-tuyen-phong-thu-trong-quan-tri-rui-ro-ngan-hang> [ngày truy cập: 16 tháng 12 năm 2019].

28. Nguyên Minh, 2019. Bức tranh nợ xấu của 25 ngân hàng: Hơn 96.000 tỷ đồng. < http://vneconomy.vn/buc-tranh-no-xau-cua-25-ngan-hang- hon-96000-ty-dong-2019111312004731.htm> [ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2019].

29. Thạc sĩ Đào Nguyên Thuận, 2019. Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. <http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai-cac-ngan- hang-thuong-mai-viet-nam-302360.html> [ngày truy cập: 12 tháng 12 năm 2019].

Basel II trước thời hạn. <https://tpb.vn/tin-tuc/tin- tpbank/tpbank+dat+chuan+quoc+te+basel+2+truoc+thoi+han> [ngày truy cập: 20 tháng 12 năm 2019].

31. Nguyễn Chí Trung, 2017. Về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại.<http://www.baohaiquan.vn/Pages/Xu-ly-no-xau-Cua-moi-chi- he- chu-chua-thuc-su-mo.aspx > [ngày truy cập: 12 tháng 12 năm 2019].

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

STT Họ tên Năm sinh Đơn vị cơng tác Chức vụ Kinh

nghiệm Địa chỉ cơ quan

1 Nguyễn Xuân

Hồng 1979

TPBank Phạm Hùng

Giám đốc chi

nhánh 14 năm Tầng 1, tịa nhà FPT, 17 Duy

Tân, Cầu Giấy, Hà Nội

2 Bùi Thanh Tùng 1973 TPBank Thăng

Long

Giám đốc chi

nhánh 12 năm 129 – 131 Hồng Quốc Việt,

Cầu Giấy, Hà Nội

3 Nguyễn Tiến Đạt 1970 TPBank Hồn

Kiếm

Giám đốc chi

nhánh 13 năm

38-40 Hàng Da, Hồn Kiếm, Hà Nội

4 Đinh Thu Thủy 1982 TPBank Hội sở

Trung tâm

Giám sát tín dụng 12 năm

Tịa nhà TPBank, 57 Lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 128 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)