Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 62 - 63)

Ngân hàng TMCP Tiên Phong được thành lập ngày 05/05/2008 bởi các cổ đơng sáng lập chính là các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại Việt Nam bao gồm Cơng ty cổ phần FPT, Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone và Tổng Cơng ty Cổ Phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare), trong đĩ FPT là cổ đơng chủ chốt. Tuy nhiên, sự rẽ ngang qua lĩnh vực ngân hàng cĩ lẽ khơng phải là lựa chọn đúng đắn của FPT. Trước năm 2012, TienPhongBank (tên gọi trước của TPBank) hoạt động mờ nhạt, khơng tạo dấu ấn trên thị trường tài chính. Ngân hàng khi đĩ “thiên” về xu hướng đầu tư rủi ro cao và hoạt động trên thị trường 2 - khu vực hướng về dân cư - nhiều hơn thị trường 1. Tồn bộ hệ thống của TienPhongBank ngày ấy vỏn vẹn 34 điểm giao dịch, quy mơ nhân sự chỉ 700 CBNV nên gặp nhiều khĩ khăn trong hoạt động và khai thác khách hàng, khơng đủ sức cạnh tranh với các tổ chức tín dụng. Tính đến 29/02/2012, TienPhongBank rơi vào tình trạng mất thanh khoản trầm trọng, giá trị lỗ lũy kế lên tới 1360 tỷ đồng, âm gần một nửa vào vốn chủ sở hữu. Nợ xấu tại thời điểm đĩ là 6%, cĩ nguy cơ mất vốn điều lệ dưới quy định và buộc phải tái cơ cấu. Năm 2012, các cổ đơng mới đã gĩp tiền mặt giúp Ngân hàng cĩ đủ năng lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trong giai đoạn tái cơ cấu. Dịng tiền thực này giúpngân hàng đầu tư dịng vốn mới, khơi

thơng nguồn tài chính ổn định, vững mạnh. Đặc biệt, nhĩm cổ đơng này rất đồng lịng nhất trí, khơng cĩ lợi ích nhĩm và khơng cĩ đầu tư sân sau.

Ngay khi bắt tay vào tự tái cơ cấu, HĐQT và BĐH mới của ngân hàng đổi tên thương hiệu thành TPBank và lập tức xây dựng, hoạch định các chiến lược, định hướng phát triển phù hợp như vận hành ngân hàng theo các khối kinh doanh - hỗ trợ; bố trí hoạt động đúng chức năng; đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và xây dựng hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp. TPBank đã chiêu mộ và tuyển dụng thành cơng nhiều nhân sự cĩ chất lượng cao trong ngành. Cơng tác đào tạo cũng luơn được chú trọng nhờ vậy cán bộ của TPBank luơn được đánh giá cao trên thị trường.

Nhờ những nỗ lực, đến tháng 6/2015, chỉ trong hơn 3 năm, TPBank bù đắp được tồn bộ lỗ lũy kế với hơn 1,670 tỷ đồng và bắt đầu cĩ lợi nhuận. Từ năm 2016 đến 2019, hoạt động kinh doanh của TPBank tiếp tục phát triển ổn định và bền vững thể hiện ở việc: thực hiện vượt kế hoạch các chỉ tiêu tài chính đã đề ra, tăng trưởng tín dụng, huy động đạt kết quả tốt, chi phí hoạt động và nợ xấu được kiểm sốt ở mức thấp. Các chỉ tiêu an tồn hoạt động luơn tuân thủ quy định của NHNN. Năm 2018, TPBank đạt 2,257 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế. Đặc biệt, kết thúc năm 2019, tổng tài sản TPBank đạt mốc 164,594 tỷ đồng, dư nợ thị trường 1 đạt hơn 95,435 tỷ đồng, huy động vốn thị tường 1 đạt 92,439 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế xuất sắc đạt 3,868 tỷ, tăng hơn 71% so với cùng kỳ năm 2018. Về tình hình xử lý nợ xấu, trong tháng 09/2019, TPBank thơng báo đã trích lập đủ dự phịng và mua lại tồn bộ 756.6 tỷ đồng danh mục trái phiếu VAMC, đồng thời cơng bố kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ xấu tại mức 1.48% tổng dư nợ tồn hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị hoạt động tín dụng tại trung tâm kinh doanh hội sở ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong​ (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)