Kinh nghiệm quản trị nhân lực của một số đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực tại sở tư pháp tỉnh thái nguyên (Trang 43)

5. Kết cấu của luận văn

1.2.1. Kinh nghiệm quản trị nhân lực của một số đơn vị

1.2.1. Kinh nghiệm quản trị nhân lực của một số đơn vị

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Sở Tư pháp Hà Nội

Sở Tƣ pháp thành phố Hà Nội có lƣợng nhân sự đông thứ hai của nƣớc sau Sở Tƣ pháp TP Hồ Chí Minh, vì với công việc tại Sở Tƣ pháp liên quan đến hoạt động tƣ vấn, hỗ trợ các cơ quan nhà nƣớc, doanh nghiệp, ngƣời dân, tòa án, nên với dân số đông, phát sinh nhiều vấn đề tƣ vấn nên lƣợng nhân sự tại Sở là rất đông đảo. Do đó, công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Tƣ pháp Hà Nội cũng là một công việc khó khăn, vất vả. Tuy nhiên, công tác này hiện nay đƣợc Sở thực hiện khá tốt, mang lại những kết quả rất khả quan trong việc tổ chức, phát triển nguồn nhân lực của Sở. Những công việc mà Sở đã thực hiện để quản lý nguồn nhân lực một cách hiệu quả là:

Thứ nhất, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; rà soát, đánh giá đội ngũ nguồn nhân lực, từ đó sàng lọc tinh giảm những ngƣời không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.

Thứ hai, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng; phân nhóm đối tƣợng cần đào tạo, bồi dƣỡng; khuyến khích và có chính sách khen thƣởng cán bộ tự học tập về chuyên môn kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, vi tính, ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ của bản thân phục vụ tốt công việc đƣợc giao; liên kết đào tạo với nƣớc ngoài để lựa chọn cán bộ cử đi học tại các nƣớc tiên tiến trên thế giới nhằm tiếp thu những công nghệ cao.

Công tác đào tạo hiện nay của Sở Tƣ pháp Hà Nội không chỉ là một trong những nghiệp vụ thông thƣờng mà còn đƣợc coi nhƣ là một nhiệm vụ chủ yếu. Nhiều năm qua, công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ đã đƣợc Sở triển khai, áp dụng một cách khoa học và có hệ thống.

Thứ ba, ban hành các chính sách thu hút, đãi ngộ nhƣ: Chính sách tuyển dụng, chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, đề bạt nhằm thu hút nhân tài và ngăn chặn tình trạng chẩy máu chất xám.

1.2.1.2. Kinh nghiệm quản trị nhân lực tại Sở Tư pháp Hà Nam

Sở Tƣ pháp Hà Nam mặc dù có thời gian thành lập không lâu vì tỉnh mới đƣợc tách từ tỉnh Nam Hà, nhƣng với sự quan tâm, đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, cũng nhƣ chính sách thu hút con em địa phƣơng về làm việc đã tạo đƣợc một sự phát triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực tại Sở Tƣ pháp Hà Nam.

- Sở Tƣ pháp Hà Nam thƣờng xuyên tổ chức các đợt thi tuyển công chức nhiều trong các năm qua, do nhu cầu về nhân sự thực tế của Sở. Công tác thi tuyển luôn đƣợc thực hiện một cách công khai, minh bạch, có ƣu tiên với con em địa phƣơng, nhƣng không nhiều. Chủ yếu tiêu chí về chất lƣợng, kiến thức đƣợc đề cao, vì thế lƣợng nhân sự có chất lƣợng cao đƣợc bổ sung một cách khá thƣờng xuyên.

- Sở Tƣ pháp Hà Nam thực hiện chế độ đãi ngộ khá tốt, bằng việc thực hiện quy hoạch khu vực số 600 đƣờng Lê Lợi, với khu tập thể đƣợc xây dựng mới để tiện bố trí cho nhân sự của Sở cũng nhƣ một số đơn vị khác trong tỉnh, điều này giúp đỡ khá nhiều cho cán bộ của Sở trong việc ổn định chỗ ở.

- Sở Tƣ pháp Hà Nam cũng thực hiện công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ một cách thƣờng xuyên, hàng quý vẫn tổ chức đánh giá nhân viên, trong đó các nhân viên thể hiện tinh thần làm việc và khả năng làm việc tốt đƣợc cử đi học tập chuyên môn và quản lý để có định hƣớng trở thành cán bộ nòng cốt của Sở, vì thế tinh thần phấn đấu của các cán bộ trong Sở là rất cao.

1.2.2. Bài học cho Sở Tư pháp tỉnh Thái Nguyên

Nghiên cứu, học tập và vận dụng kinh nghiệm của các tổ chức trong lĩnh quản trị nhân lực là một công việc hết sức cần thiết.Tuy nhiên, việc tham khảo và lựa chọn cần phải đƣợc tiến hành một cách thận trọng và khoa học

phù hợp với đặc điểm hoạt động của Sở Tƣ pháp Thái Nguyên. Vì vậy bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra cho Sở là:

- Tổ chức các lớp đào tào nâng cao trình độ chuyên môn và lớp học về đạo đức con ngƣời để thực hiện chính sách nâng cao chất lƣờng và đạo đức của đội ngũ cán bộ của Sở.

- Để tuyển dụng đƣợc những nhân sự có chất lƣợng nhất cho Sở, đội ngũ cán bộ tuyển dụng của Sở phải có trình độ cao, khả năng đánh giá con ngƣời một cách khái quát, nhanh và chính xác. Kèm theo đó là chỉ tiêu thi tuyển phải đƣợc cụ thể, chi tiết ngoài các chỉ tiêu thông thƣờng đã đƣợc quy định.

- Cơ chế đãi ngộ cho cán bộ tại Sở cũng cần phải có sự đa dạng, linh hoạt, kèm theo các chế độ đãi ngộ về tài chính, còn cần có các cơ chế đãi ngộ tốt về tinh thần, chỗ ở, tạo điều kiện về khả năng thăng tiến.

Tóm lại, những bài học trên có những ý nghĩa khá thiết thực trong công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở Tƣ pháp Thái Nguyên, tuy nhiên, có thể áp dụng vào thực tế hay không còn phụ thuộc nhiều vào thực trạng công tác quản lý hiện nay tại Sở Tƣ pháp Thái Nguyên.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên đang diễn ra nhƣ thế nào?

- Những nhân tố nào ảnh hƣởng tới quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên?

- nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái

Nguyên ?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Những số liệu liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đƣợc thu thập từ việc phát phiếu điều tra khảo sát, lấy ý kiến của toàn bộ cán bộ làm việc tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên dựa vào những số liệu này sẽ giúp có một cái nhìn khái quát nhất về những vấn đề đang diễn ra trong quá trình quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên, từ đó có thể rút ra đƣợc những nội dung cần phát huy hay cách khắc phục những hạn chế này để từ đó hoàn thiện hơn công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp. Bằng việc phát phiếu điều tra khảo sát, lấy ý kiến về mức độ hài lòng của nhân viên đối với từng nội dung công tác quản lý nguồn nhân lực của Sở tƣ pháp mà cụ thể ở đây là sự đánh giá của nhân viên về chính sách tuyển dụng, chế độ đãi ngộ, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, sắp xếp công việc sẽ đƣa ra đƣợc cái nhìn khách quan về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên. Bằng việc phát phiếu điều tra khảo sát, lấy ý kiến của đội ngũ quản lý nhân sự về việc đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực cũng sẽ góp phần giúp cho

nhân viên tại tổ chức hoàn thiện kỹ năng cũng nhƣ trình độ của bản thân hơn trong quá trình làm việc.

2.2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin thứ cấp đƣợc tác giả tiến hành thu thập thông qua các bài báo, các giáo trình và các tạp chí liên quan tới đề tài. Đây là các tài liệu quan trọng đi trƣớc liên quan đến đề tài. Tác giả căn cứ vào các tài liệu đi trƣớc để tìm hiểu các cơ sở lý thuyết liên quan tới đề tài: nhân lực, quản lý nhân lực, các nội dung của quản lý nhân lực và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhân lực.

Bên cạnh đó, tác giả còn tiến hành thu thập các thông tin liên quan đến Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên:

- Tài liệu liên quan tới quá trình hình thành và phát triển của Sở tƣ pháp; - Tài liệu từ phòng nhân sự để có cái nhìn khái quát về cơ cấu lao động, trình độ lao động;

- Định hƣớng, mục tiêu phát triển và chức năng nhiệm vụ của Sở tƣ pháp. - Các chế độ đãi ngộ và phúc lợi cán bộ nhân viên tai Sở tƣ pháp.

2.2.2. Phương pháp phân tích

2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả đặc điểm của cán bộ làm việc tại Sở Tƣ pháp:trình độ, giới tính, độ tuổi, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học. Kết quả này cho thấy cái nhìn toàn diện về đội ngũ cán bộ đang làm việc tai Sở Tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên.

2.2.2.2. Phương pháp thống kê so sánh

Cũng giống với nội dung của phƣơng pháp thống kê mô tả là sử dụng số liệu để phân tích, nhƣng điểm khác ở đây là phƣơng pháp thống kê so sánh sẽ sử dụng nguồn số liệu qua từng thời kỳ, từng giai đoạn, từng năm so với năm hiện tại để so sánh xem mức độ tăng lên hay giảm xuống, mức độ phát triển hay không phát triển để kịp thời đƣa ra các giải pháp, số liệu cần sử dụng ở đây chính là cơ cấu lao động, qua các năm để thấy đƣợc nguồn nhân lực Sở

tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên đang có chiều hƣớng tăng lên hay giảm xuống cả về mặt chất lƣợng và số lƣợng để có giải pháp nhằm hoàn thiên hơn công tác quản lý nguồn nhân lực tai Sở tƣ pháp.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

2.3.1. Chỉ tiêu định lượng

Nghiên cứu định lƣợng là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ở dạng định lƣợng. Các dữ liệu định lƣợng là các dữ liệu cho phép chúng ta đo lƣờng chúng bằng số lƣợng. Dữ liệu định lƣợng hay chỉ tiêu định lƣợng đƣợc sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài này là:

-Số lƣợng nguồn nhân lực tại sở Tƣ pháp tỉ

-Trình độ của cán bộ tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên -Trình độ tin học văn phòng và trình độ ngoại ngữ của cán bộ - Công tác đào tạo và phát triển nhân lực

2.3.2. Chỉ tiêu định tính

Nghiên cứu định tính là các nghiên cứu trong đó dữ liệu cần thu thập ở dạng định tính (không thể đo lƣờng bằng số lƣợng). Dữ liệu định tính là các dữ liệu trả lời cho các câu hỏi: thế nào?, tại sao?.... Nhóm chỉ tiêu định tính đƣợc sử dụng phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài này chính là nhóm chỉ tiêu đo lƣờng sự hài lòng của ngƣời lao động trong tổ chức về công tác quản lý nguồn nhân lực bao gồm: - Thực trạng phân tích công việc

- Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung xác định nhu cầu nhân lực

- Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung tuyển dụng nhân lực và bố trí sử dụng nhân lực

- Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung đào tạo và phát triển nhân lực

- Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung thực trạng đánh giá sự thực hiện công việc của ngƣời lao động

- Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung đãi ngộ lao động - Đo lƣờng sự hài lòng của cán bộ nhân viên về nội dung quan hệ lao động

Với việc đƣa ra các chỉ số đo lƣờng về mức độ hài lòng trong từng nội dung của công tác tuyển dụng kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp để phân tích sẽ thấy đƣợc mức độ hài lòng của nhân viên về các nội dung trong công tác quản lý nguồn nhân lực tại Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI SỞ TƢ PHÁP TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Giới thiệu về Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở tư pháp tỉnh Thái Nguyên

Ngày 7/5/1977, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Thái ban hành Quyết định số 349/QĐ- UB-TC thành lập Ban Pháp chế thay thế Phòng Pháp chế. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Pháp chế về cơ bản vẫn giữ nguyên nhƣ Phòng Pháp chế nhƣng quy mô tổ chức, nhân sự lớn hơn. Ban Pháp chế đã góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền ở thành phố ngay từ những ngày đầu, phục vụ đắc lực cho công tác trọng tâm của thành phố về cải tạo xã hội chủ nghĩa, bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, công tác xét xử của tòa án. Thực hiện Thông tƣ số 08-TT ngày 06/01/1982 của Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của các cơ quan thuộc hệ thống tƣ pháp, ngày 27/3/1982, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Thái ban hành Quyết định số 43/QĐ- UB thành lập Sở Tƣ pháp tỉnh Bắc Thái thay thế Ban Pháp chế, mở đầu cho quá trình xây dựng và phát triển lớn mạnh không ngừng, liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trƣớc những yêu cầu mới ngày càng cao, phục vụ tích cực cho sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển của tỉnh Bắc Thái. Ngày 19/12/1996, Sở tƣ pháp tỉnh Bắc Thái đƣợc chia cắt thành Sở tƣ pháp tỉnh Thái Nguyên

và sở tƣ pháp tỉnh Bắc Kạn do sự chia cắt của tỉnh Bắc Thái cũ thành hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp Thái Nguyên

P.Giám đôc Sở P. Ph ổ bi ến giáo d ục p háp lu ật P . Hành ch ính tƣ pháp P. B ổ tr ợ tƣ pháp TT. D ịch v ụ bán đ ấu gi á tài s ản Thanh tra S ở Văn phòng S ở P.Giám đôc Sở P. Công c h ứng s ố 1 P. Ki ểm s oát TTH C P. Ki ểm tra văn b ản Q PPL P. XD v à t h ẩm đ ịn h vă n b ản TT. Tr ợ gi úp pháp lý P. Công c h ứng s ố 2 C hi nhánh số 1 Chi nhánh số 1 Giám đôc Sở

Nguồn Văn phòng Sở

*Văn phòng Sở:

Chức năng: Văn phòng Sở là cơ quan giúp việc của Giám đốc Sở, có chức năng tham mƣu tổng hợp, giúp Giám đốc Sở tổng hợp, điều phối hoạt động, theo dõi, đôn đốc các đơn vị thuộc Sở, các Phòng Tƣ pháp, các tổ chức pháp chế, bổ trợ tƣ pháp ở địa phƣơng trong việc thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch công tác của Sở và ngành; là đầu mối quan hệ với các Sở, ngành ở địa phƣơng, các đơn vị thuộc Sở theo chỉ đạo của Giám đốc Sở; thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ, quản trị, tài vụ đối với các hoạt động của cơ quan Sở.

Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch công tác;

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Sở Tƣ pháp;

- Giúp Hội đồng Thi đua - khen thƣởng của Sở ban hành văn bản hƣớng dẫn thi đua;

- Tổ chức tiếp nhận xử lý các công văn đến - Tiếp khách đến quan hệ công tác;

- Nghiên cứu, tham mƣu thực hiện các chủ trƣơng, chính sách theo chỉ đạo đối với ngành;

- Đảm bảo duy trì và cũng cố sự phối hợp các mối quan hệ công tác theo quy chế làm việc;

- Theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lƣợng của Sở; - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở giao.

Chức năng: Giúp Giám đốc Sở Tƣ pháp quản lý nhà nƣớc về công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nguồn nhân lực tại sở tư pháp tỉnh thái nguyên (Trang 43)