Học sinh học môn Văn học về các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS
Giáo viên dạy môn Văn học các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS. 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm Trường Lớp ĐC Số HS lớp ĐC Lớp TN Số HS lớp TN
Trường THCS Thăng Long 8B 30 8A3 32
Trường THCS Nguyễn Công Trứ 9B 32 9A3 31
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.3.1. Quy trình thực nghiệm
Căn cứ tình hình thực tế, với nguồn lực hiện có, để đảm bảo tính khách quan, tính đại diện và tính giá trị của kết quả, quá trình thực nghiệm áp dụng thiết kế nghiên cứu đánh giá kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm, có nhóm đối chứng, có phân bố ngẫu nhiên. Quy trình thực nghiệm và đánh giá thực nghiệm cụ thể như sau:
Để tiến hành thực nghiệm, luận văn khái quát một số bước như sau: Giai đoạn 1: Kế hoạch thực nghiệm
+ Bước 1: Xây dựng mục đích, lực chọn đối tượng, xác định thời gian, địa điểm thực nghiệm.
+ Bước 2: Xác định nội dung và phạm vi thực nghiệm. + Bước 3: Biên soạn tài liệu thực nghiệm.
+ Bước 4: Xác định chuẩn và thang đánh giá kết quả thực nghiệm. + Bước 5: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm.
Giai đoạn 2: Tiến hành thực nghiệm:
+ Bước 1: Phỏng vấn giáo viên về phương pháp dạy học hiện tại, cảm quan ban đầu của giáo viênđối với phương pháp hiện tại.
+ Bước 2: Xây dựng cách thức kiểm tra + Bước 3: Triển khai thực nghiệm
Giai đoạn 3: Đánh giá kết quả thực nghiệm
+ Bước 1: Mô tả kết quả học tập của học sinh thông qua việc xử lý và phân tích kết quả khảo sát trước thực nghiệm.
+ Bước 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau thực nghiệm thông qua việc xử lý, phân tích kết quả đánh giá sau thực nghiệm.
+ Bước 3: Kết luận về tính khả thi của thực nghiệm qua phân tích, so sánh trước và sau thực nghiệm; so sánh tính bền vững của phương pháp dạy học tích cực.
Cụ thể từng giai đoạn thực hiện như sau: Bước 1: Xây dựng giả thuyết thực nghiệm.
Bước 2: Xây dựng thang đánh giá, cách thức đánh giá nhằm đo lường kết quả, sự biến đổi, kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng.
Bước 3: Lựa chọn đối tượng thực nghiệm theo những yêu cầu nhất định để các kết luận rút ra sau thực nghiệm có thể vận dụng trong quá trình tổ chức thực nghiệm phạm vi rộng lớn, bảo đảm tính phù hợp và có thể có sai số nhỏ.
+ Khống chế các tác động không thực nghiệm, nếu chọn nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trong một lớp học.
+ Khống chế ảnh hưởng thứ tự các tác động.
Bước 1: Chuẩn bị cho GV và học sinh
Về phía GV viên: Phối hợp với giáo viên xác định mục đích thực nghiệm; Xây dựng nội dung thực nghiệm; Yêu cầu của hệ thống câu hỏi; Hệ thống câu hỏi trong dạy học các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS
- Về phía HS: Học như thường ngày
Bước 2: Khảo sát kết quả thông qua phiếu đánh giá đối với học sinh và
GV về biện pháp hướngdẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS.
* Những lưu ý trong thực nghiệm:
- Các nhóm thực nghiệm phải như nhau về lứa tuổi, trình độ thể lực trình độ kĩ thuật, giới tính và một số trình độ khác.
- Thực nghiệm trên số lượng người đủ lớn, để số liệu nhận được có độ tin cậy cao.
- Để kết quả nghiên cứu khách quan, trước khi nghiên cứu tác giả đã kiểm tra, xác định trình độ ban đầu của các lớp đối chứng và thực nghiệm. Cả 2 lớp đối chứng và thực nghiệm tương đồng về học lực cũng như hạnh kiểm, kết quả học tập ở tại thời điểm kiểm tra.
3.3.2. Nội dung cần thực nghiệm
Điều tra cơ bản về tình hình việc hướngdẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS tại trường THCS Nguyễn Công Trứ, tìm hiểu thông tin cần thiết về các lớp thực nghiệm và đối chứng.
- Thực hiện thực nghiệm sư phạm được tiến hành song song giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
- Ở các lớp thực nghiệm, tiến hành vận dụng các biện pháp để hướng dẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS. Ở các lớp đối chứng, tiến hành dạy ở lớp theo phương pháp truyền thống.
- Tiến hành thực nghiệm song song lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Tổ chức kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và đối chứng cùng 1 dạy, trong cùng một khoảng thời gian.
- Trao đổi với HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau các buổi dạy để điều chỉnh phương án giảng dạy cho phù hợp.
- Trao đổi với GV cộng tác, tổng kết, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm một cách khách quan.
Các biện pháp hướngdẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS được thiết kế, soạn thảo phù hợp với mục đích, chức năng, đặc điểm của nhóm bài các phép liên kết trong chương trình Ngữ văn THCS. Nội dung của các biện pháp phải mang lại hiệu quả nhất định nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh.
Đặc điểm và lợi ích thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm có ưu thế lớn nhất trong việc đi sâu vào phân tích các đặc điểm, đánh giá tính khả thi và cần thiết của các biện pháp hướngdẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Đặc điểm cơ bản của thực nghiệm sư phạm là sự điều khiển và can thiệp có chủ định, có kế hoạch của con người vào đổi tượng nghiên cứụ, đó là sự cô lập, tách biệt nhân tố có lợi, hai để sáng tạo, phát hiện và điều chỉnh các mối liên hệ mới, hợp lí nhằm đặt tới hiệu quả cao khi tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực.
Nội dung thực nghiệm sư phạm được chia theo các vấn đề, mục tiêu và điều kiện nghiên cứu.
3.3.3. Điều kiện thực nghiệm
- Đảm bảo cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cho học sinh theo chương trình, mục tiêu các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS.
- Đúng với đặc điểm học sinh THCS.
- Đảm bảo kết quả thực nghiệm được đánh giá một cách khách quan, minh bạch, đúng yêu cầu giáo dục.
Đánh giá tính tích cực, sáng tạo của học sinh, phát huy nội lực, tiềm năng trí lực của người học trong việc giải quyết vấn đề.
Đảm bảo quá trình thực nghiệm ổn định, có kết quả thực tế khoa học thực sự với khả nằng ứng dụng rộng rãi, thuận tiện.
Chọn bài thực nghiệm, chọn đối tượng thực nghiệm phong phú giúp cho việc só sánh, đánh giá được rõ ràng, khách quan thực tế.
Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, việc khống chế các tác động đến thực nghiệm là rất quan trọng, nó giúp cho quá trình thực nghiệm sư phạm đạt được mục đích, kết quả thực nghiệm được chính xác. Tuy vậy, việc khống chế các tác động không thực nghiệm sư phạm là khâu khó khăn nhất về biện pháp và kĩ thuật. Vì vậy trong quá trình thực nghiệm sư phạm, luận văn đã cố gắng khống chế các tác động ảnh hưởng tới quá trình thực nghiệm sư phạm một cách tối đa, trong đó điều kiện chủ quan của đối tượng thực nghiệm (số lượng học sinh, GV, lớp học, điều kiện kiểm tra) là những nhân tố cần được giữ ổn định. Để cân bằng những tác động vào thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã thực hiện các biện pháp sau đây:
- Lựa chọn các lớp tương đương nhau về học lực từ đó chọn ra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tương đồng nhất.
- Người thực hiện đề tài và Ban giám hiệu cộng tác sắp xếp để cùng có mặt trong các giờ dạy ở lớp thực nghiệm, lớp đối chứng.
- Các lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm các bài kiểm tra như nhau, do GV cộng tác chấm theo thang điểm đã thống nhất giữa hai giáo viên.
3.4. Phương pháp thực nghiệm
Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả dạy học và kết quả học tập của học sinh trong phần Các phép liên kết văn bản. Đồng thời, trao đổi mục đích, kế hoạch với cán bộ quản lý cùng giáo viên trong nhà trường về kế hoạch thực nghiệm sư phạm. Dùng phiếu trắc nghiệm, kiểm tra, thăm quan cơ sở vật chất của trường học…Trên cơ sở đó, lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp lớp đối chứng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài đồng thời chuẩn bị những thông tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp khảo sát: Tổ chức khảo sát nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng của bài dạy, quan sát đánh giá hiệu quả biện pháp hướngdẫn học sinh thực hành các phép liên kết văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS trên cả giáo viên và học sinh.
Phương pháp phỏng vấn: Sau kỳ kiểm tra chúng tôi trao đổi với giáo viên cộng tác và HS để cùng nhau rút kinh nghiệm đồng thời điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
Phương pháp thống kê toán học: là một bộ phận của xác suất thống kê, nhằm đánh giá kết quả thực nghiệm.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Tiêu chí đánh giá thực nghiệm
Tiêu chí đánh giá về mặt định tính và định lượng (cụ thể từng tiêu chí được thể hiện qua phần 3.5.2.)
3.5.2. Kết quả thực nghiệm
3.5.2.1. Đánh giá về mặt định tính
Nhóm đối chứng
ND1: Số học sinh ít chú ý tích cực xây dựng bài, hứng thú nghe giảng,
tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra.
ND2: Ít có học sinhhiểu bài và trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi
nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
ND3: Số lượng học sinhtrả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng ít ND4: Trong giờ học, học sinh hiếm khi thảo luận nhóm tích cực,
nghiêm túc, đưa ra ý kiến tranh luận, nhận xét sôi nổi.
ND5: Không khí lớp học không sôi động, học sinh phấn khởi, vui vẻ. ND6: Học sinh ít chăm chú lắng nghe và giơ tay phát biểu ý kiến.
ND7: Học sinh không hoàn thành công việc của mình một cách tự giác,
ND8: Ít có học sinh hiểu bài và trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu
ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
ND9: Không có học sinhtrả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng. Nhóm thực nghiệm
ND1: Đa phần học sinh chú ý tích cực xây dựng bài, hứng thú nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra.
ND2: Phần đông HV hiểu bài và trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu
ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
ND3: Đa phần học sinhtrả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.
ND4: Trong giờ học, học sinhxây dựng bài tích cực, nghiêm túc, đưa ra
ý kiến tranh luận, nhận xét sôi nổi.
ND5: Không khí lớp học sôi động, học sinhphấn khởi, vui vẻ. ND6: Học sinh hứng thú, lắng nghe và xây dựng bài.
ND7: Các em hoàn thành công việc của mình một cách tự giác, có ý thức. ND8: Số học sinhhiểu bài và trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi
nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
ND9: Số học sinhtrả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.
Nhận xét
Đối với lớp đối chứng: còn rời rạc, học sinh thiếu tập trung, thụ động, giáo viên còn lúng túng tổ chức tiết học, phân bổ lượng kiến thức và thời gian không hợp lý để rèn luyện, phân tích cho HS các bài thực hành các phép liên kết trong văn bản.
Đối với lớp thực nghiệm: Quan sát đối với giáo viên:
- Quan sát đối với giáo viên: giáo viên đã tạo ra được những tình huống
có vấn đề khi thực hành, kích thích người học hoạt động, hình thành những “tia chớp” nhận thức, “lược đồ tư duy”, tạo sự bùng nổ trí tuệ nhằm phát huy nội lực, tiềm năng trí lực của người học trong việc giải quyết vấn đề.
+ Giáo viêntổ chức giờ học khoa học, bố trí thời gian hợp lý Đối với học sinh:
- Về mặt chủ động: Học sinhbiết phân công nhiệm vụ trong nhóm và đã dần làm quen với cách học tự mày mò, tìm hiểu kiến thức, làm việc độc lập. Biểu hiện ở chỗ các phiếu học tập đều được học sinhtrả lời tương đối tốt và luôn tìm kiếm thông tin và ví dụ thực tiễn cho phần trình bày lý thuyết, tự trình bày báo cáo và lập luận vấn đề theo cách hiểu.
3.5.2.2. Kết quả đánh giá về mặt định lượng
Sử dụng phương pháp thống kê, với mục đích:
* Mục đích điều tra
- Đánh giá về cách thức, phương pháp, nội dung khi hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên.
- Về thái độ học tập của học sinh với cách thức, phương pháp, nội dung khi hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên
- Về đánh giá những suy nghĩ, ý kiến riêng của người học khi tham gia hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên
Số lượng phiếu: 25
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp đánh giá của người học về biện pháp hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên
Số phiếu phát ra: 25 phiếu Số phiếu thu vào: 25 phiếu
Stt Nội dung Số lượng
đồng ý Tỉ lệ
1 Em có thích cách hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên
Rất thích 20 80.0
Hơi thích 5 20.0
Không thích lắm 0.0
2 Cách hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn
Người học phải chuẩn
bản của giáo viên khác với cách dạy truyền thống ở điểm nào?
Người học phải làm
việc nhiều hơn 5 20.0
Người học được tự do phát biểu, có ý kiến nhiều hơn 5 20.0 Không có gì khác 0.0 3 Không khí lớp học như thế nào?
Sôi nổi, vui vẻ 15 60.0
Bình thường 10 40.0
Im lặng, buồn chán 0.0
4 Em tiếp thu bài ở mức độ nào?
Hiểu hết nội dung bài
mới 20 80.0
Hiểu nhưng còn một số
chỗ chưa kỹ 5 20.0
Chưa hiểu nhiều 0.0
5 Công việc tìm kiếm tài liệu làm em cảm thấy như thế nào? Rất thích thú, cố gắng hoàn thành 17 68.0 Làm cho có 8 32.0 Chán nản không muốn làm 0.0 6 Nếu vận dụng các biện pháp hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên thường xuyên thì sẽ ảnh hưởng gì không?
Học hỏi nhiều và hiệu
quả hơn 5 20.0
Mất thêm nhiều thời
gian để chuẩn bị bài 0.0
Việc học thêm nặng nề 0.0
Phải học tích cực hơn 20 80.0 7 Em cảm thấy thế nào về
cách thức, nội dung khi
Hứng thú cuốn hút 20 80.0 Cách thức hướng dẫn 2 8.0
hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên của giáo viên?
của giáo viên giúp em phân biệt, dễ hiểu, vận dụng làm bài tập nhanh, hiệu quả hơn
Mệt mỏi, không theo kịp 3 12.0 8 Em hoàn thành bài học ở mức độ nào? Tích cực 15 60.0 Tích cực và luôn chủ động 5 20.0 Tích cực và có phần sáng tạo 2 8.0
Thờ ơ, làm cho xong 0.0
9 Em thích giáo viên dạy học theo phương pháo nào?
Truyền thống, GV
hướng dẫn hết 3 12.0
Theo phương pháp dạy
học thực hành 9 36.0
Theo phương pháp dạy học tích cực nhưng xen kẽ phương pháp khác
14 56.0
Kết quả điều ra cho thấy đa số học sinh hứng thú khi được hướng dẫn HS thực hành các phép liên kết văn bản của giáo viên, học sinh có hứng thú