Đối với cấp Trung ương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 90 - 98)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.1.Đối với cấp Trung ương

- Tiếp tục triển khai đồng bộ các chương trình giảm nghèo chung và các chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tắn dụng khác. Đồng thời có cơ chế lồng ghép với các chương trình đặc thù như chương trình 30a.

- Chắnh phủ sớm ban hành cơ chế thống nhất trong quản quản lý, điều hành các chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh sự chồng chéo gây lãng phắ và tạo kẽ hở trong quản lý điều hành.

- Nghiên cứu thống nhất hệ thống chỉ tiêu giảm nghèo bền vững để các cấp địa phương có cơ sở, có căn cứ trong tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược giảm nghèo bền vững.

- Có văn bản chắnh sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp trong quản lý tài chắnh các nguồn đầu tư, quản lý công trình, góp phần thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, duy tu và bảo dưỡng các công trình giao thông, thuỷ lợi và các công trình công cộng, phúc lợi khác.

KẾT LUẬN

Giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, nhất quán và là một trong những nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt trong chương tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. Công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đòi hỏi cả hệ thống chắnh trị quyết tâm vào cuộc triển khai đồng bộ đến từng thôn, xóm, người dân. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với sự cố gắng của chắnh quyền và nhân dân, tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành công trong công tác giảm nghèo, số hộ nghèo đều giảm qua các năm song trên thực thế công tác giảm nghèo bền vững còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học và khả thi nhằm tháo gỡ.

Đề tài ỘGiải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Phú ThọỢ đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững; phân tắch thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tại tỉnh Phú Thọ thời gian qua, làm rõ được các nguyên nhân dẫn tới nghèo của các hộ nghèo. Đề xuất các giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Những nội dung cụ thể mà luận văn đã đạt được bao gồm:

Thứ nhất, hệ thống hóa được cơ sở lý luận về giảm nghèo: các quan điểm về nghèo, các chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo, phương pháp đo lường nghèo; đề cập được một số vấn đề lý luận về giảm nghèo bền vững như khái niệm giảm nghèo và giảm nghèo bền vững; sinh kế bền vững, các yếu tố cơ bản của giảm nghèo bền vững và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững.

Thứ hai là, đưa ra được một số kinh nghiệm về giảm nghèo bền vững của một số địa phương trong nước và rút ra bài học kinh nghiệm về giảm nghèo bền vững cho tỉnh Phú Thọ.

Thứ ba, trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ phiếu điều tra khảo sát tình hình kinh tế và thực trạng nghèo của các hộ năm 2016, theo phương pháp điều tra chọn mẫu trên địa bàn nghiên cứu gồm 3 huyện với 400 hộ, đã tiến hành phân tắch, đánh giá ý thức và mong muốn thoát nghèo trong cộng đồng dân cư; đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bền vững như năng lực của chắnh quyền, năng lực của người dân, việc cung cấp các dịch vụ xã hội. Từ kết quả phân tắch cho thấy sự giảm nghèo thiếu bền vững của tỉnh Phú Thọ được thể hiện trên các nội dung là: (i1) Tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng không ổn định, tỷ lệ hộ cận nghèo cao tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo lớn, bởi vì mỗi khi có những tác động bất lợi đến hộ cận nghèo (thiên tai, dịch bệnh, ốm đau...) thì họ dễ bị tái nghèo trở lại do không đủ năng lực để đối phó với những biến cố đó. (i2) Trình độ dân trắ không đồng đều, thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn; năng lực trong phát triển kinh tế hộ và tham gia phát triển kinh tế- xã hội của địa phương còn hạn chế; thiếu chủ động tìm kiếm và tiếp cận các cơ hội phát triển cũng như chủ động phòng ngừa chống đỡ được với những cú sốc và áp lực bên ngoài. (i3) Người dân vẫn còn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nhà nước để được nhận sự hỗ trợ, trợ cấp của nhà nước; còn có tư tưởng bằng lòng với cuộc sống hiện tại, có gì dùng đấy, không chịu khó làm ăn, lười lao động, không tự vươn lên thoát nghèo. (i4) Việc chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện chủ trương, chắnh sách về giảm nghèo còn chung chung, thiếu giải pháp cụ thể phù hợp cho từng đối tượng và từng địa bàn khác nhau. Thiếu phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và đoàn thể trong việc huy động các nguồn lực, xây dựng cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau phòng chống rủi ro, hỗ trợ sản xuất.

Thứ tư, từ cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và thực trạng. Tác giả đề xuất phương hướng và giải pháp giảm nghèo bền vững tại tỉnh Phú Thọ.

Các giải pháp giảm nghèo bền vững không chỉ tập trung vào việc khuyến khắch động viên người dân chủ động vươn lên thoát nghèo mà còn tập trung vào các giải pháp tạo cơ chế chắnh sách hỗ trợ người nghèo thúc đẩy sản xuất, giải quyết việc làm, tiếp cận với các dịch vụ xã hội, thu hút các nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.

Giảm nghèo bền vững cho các hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Phú Thọ là công việc khó khăn, lâu dài và phức tạp, thực hiện được điều đó là quá trình đấu tranh bền bỉ, kiên quyết. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của chắnh bản thân người nghèo, sự quan tâm thường xuyên, đầu tư, giúp đỡ kịp thời của cộng đồng; sự phối hợp, lồng ghép các chương trình, dự án phát triển gắn với quá trình xây dựng nông thôn mới và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, Hà Nội

2. Đỗ Thế Hanh (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, Hà Nội

4. Đinh Phi Hồ (2008), Phân tắch hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường ĐH Cần Thơ.

5. Đỗ Thị Dung (2011), giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

6. GS.VS Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Bộ Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

7. Hồ Đăng Phúc (2005), Sử dụng phần mềm SPSS trong phân tắch số liệu, Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ Thuật.

8. Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2011), ỘPhân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng Bằng Sông Cửu LongỢ, Tạp chắ Khoa học 2011 :17b 87-96.

9. Hà Thị Kim Tuyến (2011), Thực trạng và giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ khoa học.

10.Lâm Quang Huyên (năm 2004), ỘKinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt NamỢ, NXB Trẻ, TP.HCM.

11.Mai văn Nam (2008), Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà Xuất Bản Văn Hóa Thông Tin.

13.Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 05/04/1988, Về đổi mới Kinh tế Nông nghiệp, Bộ Chắnh trị.

14.Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tắch các nhân tố tác động đến nghèo đói và đề xuất xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông nam bộ, Đề tài cấp Bộ của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chắ Minh.

15.Nguyễn Việt Anh và Trần Thị Thu Thủy (2010), ỘCác yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhỢ, Tạp chắ khoa học, số 62 năm 2010.

16.Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), ỘCác yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tốc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu LongỢ, Tạp chắ Khoa học, 2011: 18a 240-250.

17.Nguyễn Sinh Cúc (2011), ỘPhân tắch điều tra nông thôn năm 2001Ợ, Tạp chắ nghiên cứu kinh tế.

18.Phạm Thị Cần, Nguyễn Văn Kỳ, Vũ Văn Phúc (2002). ỘKinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở nước ta hiện nayỢ, NXB Chắnh trị Quốc gia, Hà Nội. 19.Trần Thị Mỹ Duyên (2010), Phân tắch tình hình sản xuất của hộ gia đình

tạo các hợp tác xã nông nghiệp điển hình ở tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp - chuyên ngành kinh tế học - ĐH Cần Thơ.

20.TS. Vũ Đình Thắng - Hoàng Văn Định, Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, NXB Thống kê Hà Nội năm 2002.

21.Trần Chắ Thiện (2007), ỘThực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái NguyênỢ, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, ĐH Thái Nguyên.

22.UBND tỉnh Phú Thọ, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2013, 2014, 2015.

PHỤ LỤC

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ

I. Thông tin về chung về hộ

1. Họ tên chủ hộ: ... 2. Địa chỉ: ... 3. Trình độ văn hóa: ... 4. Tình hình nhân khẩu và lao động:

+ Tổng số nhân khẩu:ẦẦẦ.người. + Số lao động chắnh:ẦẦẦẦngười. 5.Tài sản, vốn sản xuất chủ yếu của ông (bà)

Loại tài sản ĐVT số

lượng Số lượng I. Tài sản sinh hoạt

Tivi chiếc Radio chiếc Máy nổ chiếc Xe máy chiếc Xe đạp chiếc Khác chiếc

II. Tài sản là máy móc, công cụ

- Máy cày chiếc

- Máy tuốt chiếc

- Máy bơm nước chiếc

6. Tình hình đất đai của ông (bà)

Loại đất Số mảnh Diện tắch

(m2) Diện tắch đất bằng

+ Diện tắch tưới một vụ + Diện tắch tưới hai vụ

Diện tắch đất dốc Diện tắch đất rừng + Rừng trồng + Rừng tự nhiên + Rừng thoái hóa 7.Thu nhập của các hộ

STT Các khoản thu Số tiền (Nghìn đồng)

1 Thu từ trồng trọt 2 Thu từ chăn nuôi 3 Thu từ lâm nghiệp 4 Thu từ các nguồn khác

Tổng thu nhập hộ/năm

II. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói và nguyện vọng của các hộ

Đánh dẫu(x) vào những ô mà ông (bà) lựa chọn

1.Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói

Thiếu vốn sản xuất  Không biết cách làm ăn 

Thiếu đất canh tác  Gia đình có người ốm đau nặng

Thiếu phương tiện sản xuất  Thiếu lao động 

2. Nguyện vọng của các hộ nghèo

Hỗ trợ vay vốn ưu đãi  Giới thiệu cách làm ăn 

Hỗ trợ đất sản xuất  Hỗ trợ phương tiện sản xuất 

Giúp học nghề  Giới thiệu việc làm 

Hỗ trợ xuất khẩu lao động  Trợ cấp xã hội 

Nguyện vọng khác 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 90 - 98)