Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam thái nguyên​ (Trang 52 - 56)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn qua các năm - Cơ cấu nguồn vốn

- Lợi nhuận mang lại từ công tác huy động vốn - Kết quả kinh doanh từ huy động vốn

❖ Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu huy huy động vốn

Tỷ lệ vốn huy động có kỳ hạn = Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động Trong đó:

Vốn huy động có kỳ hạn = Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền vay có kỳ hạn Tỷ lệ vốn huy động không kỳ hạn = Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động

Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn =Vốn huy đông Tổng vốn + Tổng tiền gủi/Tổng vốn huy động

+ Tổng khoản nợ/Tổng vốn huy động

+ Vốn huy động/ vốn chủ sở hữu: Cho biết tương quan nguồn vốn bên ngoài và bên trong, phản ánh khả năng huy động vốn trên một đồng vốn chủ sở hữu. Nó cũng phản ánh khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng huy động vốn từ bên ngoài của ngân hàng càng cao. Nhưng tỷ lệ này cũng có một giới hạn nhất định đảm bảo sự an toàn cho ngân hàng.

+ Sự tăng trưởng vốn huy động về số lượng và thời gian.

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động= Tổng vốn huy động kỳ báo cáoTổng vốn huy động kỳ trước - Chi phí huy động vốn:

Chi phí huy động = CP trả lãi cho nguồn huy động + CP huy động khác Chi phí huy động vốn thường được đánh giá chủ yếu bằng chi phí trả lãi, chi phí nguồn vốn huy động và chi phí vốn huy động khác. Chi phí trả lãi bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mô, cơ cấu nguồn trả lãi và lãi suất cá biệt đối với từng nguồn vổn được huy động.

Lãi suất huy động bình quân: Cho biết chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để có được đồng vốn huy động là bao nhiêu. Lãi suất bình quân được tính bằng bình quân gia quyền của lãi suất các nguồn theo khối lượng từng nguồn, chênh lệch đầu vào đầu ra. Lãi suất huy động bình quân phụ thuộc vào sự biến động của hai yếu tố: Tỷ trọng từng nguồn huy động và lãi suất từng nguồn. Đây cũng là chỉ tiêu để xác định hiệu quả của hoạt động huy động vốn tại ngân hàng. Nếu ngân hàng đạt được mức chi phí huy động nguồn thấp thì đây cũng là cơ sở tốt để ngân hàng cho vay và đầu tư cạnh tranh với ngân hàng khác và tạo ra lợi nhuận lớn hơn.

+ Khả năng sinh lời của vốn huy động

Khả năng sinh lời của vốn huy động = Lợi nhuận sau thuế Vốn huy động + Tỷ suất chi phí huy động vốn

Tỷ suất chi phí huy động = Chi phí huy động vốn Doanh thu + Tổng dư nợ cho vay/Tổng nguồn vốn

Kết luận chương 2

Thông qua các câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tác giả muốn đánh giá một cách chính xác nhất, chân thực nhất về huy động vốn đối với NHTM nói chung và đối với hạt động kinh doanh của BIDV Nam Thái Nguyên nói riêng. Từ đó, tìm hiểu được thực trạng của nguồn vốn huy động tại BIDV Nam Thái Nguyên trong mấy năm gần đây, biểu diễn bằng biểu đồ, đồ thị và các bảng số liệu qua các năm, từ đó phân tích được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cả thách thức trong việc nâng cao nguồn vốn huy động tại đơn vị tác giả công tác. Qua những phân tích chính xác đó để đưa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển của địa phương trong thời gian tới.

Chương 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam thái nguyên​ (Trang 52 - 56)