Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 52)

4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài

2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài

- Nhóm chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Định Hóa

- Nhóm chỉ tiêu về số lượng lao động đã được đào tạo qua các năm2016, 2017 và 2018 theo ngành nghề được đào tạo, cơ sở đào tạo, giới tính của người lao động đã được đào tạo, độ tuổi của người đã được đào tạo, thành phần dân tộc của lao động đã được đào tạo, vị trí địa lý nơi cư trú của người lao động đã được đào tạo (trung tâm, xa xôi hẻo lánh, vùng thuận lợi, vùng khó khăn,…),…

- Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả đào tạo nghề: số lao động và tỷ lệ lao động có việc làm do cơ sở đào tạo giới thiệu, số lao động và tỷ lệ lao động đã tự tạo việc làm (tên ngành nghề, địa chỉ làm việc, quy mô sản xuất kinh doanh,…), số lao động và tỷ lệ lao động có việc làm phân theo năm, số lao động có việc làm phân theo cơ sở đào tạo nghề, giới tính của người lao động, ngành nghề đã đào tạo, dân tộc, độ tuổi, vị trí địa lý nơi cư trú, thời gian làm việc, thu nhập của người lao động đã được đào tạo, sự hài lòng với công việc hiện tại,.…

- Nhóm chỉ tiêu về lao động và tỷ lệ lao động đã đào tạo nhưng chưa có việc làm: số lượng, ngành nghề,…

- Nhóm chỉ tiêu về mong muốn, nguyện vọng và khó khăn trở ngại của người lao động đã được đào tạo và người được đào tạo đã có việc làm,…

- Nhóm chỉ tiêu về mong muốn, nguyện vọng và khó khăn trở ngại của người lao động đã được đào tạo và người được đào tạo nhưng chưa có việc làm.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa, tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)