- Đối với hàng hoa bị mất mát thi bồi thường bằng giá trị đã khai báo
pháp hoàn thiện pháp luật
về dịch vụ logistics cần dựa trên những đặc điểm cùa nền K T T T VN. Ở những mức độ và phương diện khác nhau, đặc điểm của nền K T T T V N đã được nhiều công trinh khoa học tiếp cận nghiên cứu. Trong các công trình này, nhũng đặc điềm cùa nền K T T T ờ V N đã được xem xét ớ nhiều mức độ và phương diện nhằm xác định
cơ sờ cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế và xây dựng pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau. V ớ i nhiệm vụ nghiên cứu cùa khoa luận này, tác giả chù trương tập trung phàn tích những đặc điểm cơ bản của nền K T T T V N trong giai đoạn chuyển đổi, có ảnh hướng trực tiếp đến pháp luật kinh tế nói chung và pháp luật vê dịch vụ logistics nói riêng. Trên cơ sớ đó đưa ra những hoàn thiện về pháp luật dịch vụ logistics.
Nhìn lại thực tiễn những năm đổi mới, liên hệ với những quárìnhcó tính quy luật cùa bước chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch tập trang sang cơ chế KTTT, có thể khái quát những đặc điểm và yêu cầu cơ bản của nền K T T T V N có ảnh hướng đến việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dịch vụ logistics ờ những luận điểm sau:
Thứ nhất, V N chuyển sang nền K T T T từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kinh tế kế hoạch hoa tập trung. V ớ i những đặc điểm cùa cơ chế kinh tế kế hoạch hoa tập trung nền kinh tế không chứa đựng các điều kiện để phát triển kinh tế thi trường tự do và các chủ thể kinh tế theo đúng nghĩa đích thực cùa khái niệm pháp lý này. K h i chuyển sang nền kinh tế thị trường, các lĩnh vực, ngành dịch vụ mới xuất hiện và ngày càng trờ nên phong phú đa dạng kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của dịch vụ logistics. Bời vậy, việc quàn lý, điều hành cùa các hoạt động dịch vụ logistics, các mối quan hệ dịch vụ logistics còn thiếu cà về lý luận và thực tiễn, nhận thức về dịch vụ logistics và pháp luật liên quan cùa các nhà đầu tư, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, luật pháp còn nhiều hạn chế, không thống nhất, qua đó tạo ra nhiều bất cập trong chính sách cũng như luật pháp về dịch vụ logistics.
Trong nền KTTT, các quan hệ dịch vụ logistics và hoạt động của các nhà cung cấp dịch vụ luôn chịu sự chi phối bời những quy luật khách quan cùa cơ chế thị trường. Đ ể nhận thức đầy đù về dịch vụ logistics, địa vị pháp lý cùa các nhà cung cấp dịch vụ và bào vệ quyền lợi cùa khách hàng và trẽn cơ sờ đó, thiết lập cơ
chế điều chinh pháp luật thích hợp đ ối với chúng, cần phải hiểu rõ cơ chế thị trường, về lý luận cũng như thực tiễn, cơ chế K T T T có bàn chất đối lập với cơ chế kinh tế kế hoạch hoa tập trung. Xây dựng một nền K T T T theo đúng nghĩa, tất yếu phải xoa bò triệt để cơ chế kinh tế kế hoạch hoa tập trung. Trong tư duy nghiên cứu và lập pháp, đây là vấn đề rất nghiêm trụng, nhưng vịêc giãi quyết thì không đon giản. Thay đổi tư duy và cách làm việc của cà một xã hội là một thách thức lớn trong công cuộc cài cách pháp luật nói chung, cải cách pháp luật về dịch vụ logistics nói riêng. Trong điều kiện hiện nay, về quan điểm chi đạo, cần phải có một quá trình với những bước đi thích hợp. M ộ t mặt cần phải đổi mới cà một hệ tư duy và phong cách quàn lý theo kiểu cũ (tập trung hành chính, quan liêu). Mặt khác phải tạo lập những định chế, thiết chế cần thiết cho sự vận hành đồng bộ cùa cơ chế K.TTT. V ớ i yêu cầu này, khi xây dựng pháp luật về dịch vụ logistics, phái thay đổi căn bàn và triệt để tư duy pháp lý từ phương pháp điều chình mang nặng tinh mệnh lệnh, quyền uy, sang phương pháp điều chình bình đẳng, đảm báo quyền tự do, kích thích tính năng động, sáng tạo cùa nhà đầu tư. N ộ i dung cùa pháp luật về dịch vụ logistics phải phù hợp với các quy luật khách quan cùa cơ chế K T T T có điều tiết cùa Nhà nước.
Thứ hai, trong nền K T T T định hướng X H C N ờ VN, thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò định hướng. Trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế, Đàng vàNhà nước thực hiện chính sách phát ữiển nền kinh tế hàng hoa nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nh à nước được xác định giữa vai trò chù đạo.Nhà nước vẫn tập trung đầu tư và duy trì vai trò chù đạo cùa các Tổng công ty Nhà nước trong từng lĩnh vực, ngành nghề cụ thể. Việc duy trì vai tro định hướng cùa nền kinh tế Nhà nước là một đảm bảo cần thiết cho sự phát triển ổn định và có hiệu quản nền K T T T theo định hướng XHCN . Kinh tế Nhà nước là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển, là lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quàn lý vĩ m ô đối với nền kinh tế. Mặt khác thông qua các tồng công ty Nhà nước, V N sẽ hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh đù sức bước vào môi trường cạnh tranh khi đất nước tham gia tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, việc duy trì vai trò chù đạocùa kinh tế Nhà nước, việc hoàn thiện pháp luật về dịch vụ logistics đòi hòi phái xử lý
n h i ều mối quan hệ kinh tế - xã hội phức tạp vừa đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh, vừa kiểm soát độc quyền và đàm bào các mục tiêu xã hội, bào vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ. M ộ t mặt pháp luữt về dịch vụ logistics phải đảm bào quyền tự do kinh doanh và sự binh đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các nhà cung cấp khi tham gia thị trường dịch vụ, mặt khác phải thể hiện vai trò chù đạo của thành phần kinh tế Nhà nước. Pháp luữt về dịch vụ logistics phải đảm bào cho các nhà cung cữp dịch vụ tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm, không phân biệt tính chất sờ hữu và thành phần kinh tế.
Thứ ba, nền kinh tế thị trường V N là nền kinh tế thị trường định hướng XNCN . Chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, V N lẩy ổn định chính trị làm tiền đề, luôn nhất quán định hướng X H C N trong X D kinh tế. V ớ i chức năng cùa minh, pháp luữt về dịch vụ logistics là tiền đề quan trọng hoạch định bình đẳng giữa các nhà cung cấp dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, giải quyết mối quan hệ giữa thương nhân và khách hàng.
2.1.2. Phù hợp với lõ trình hôi nháp KTOT
Chủ động hội nhữp KTQ T là một chù trương lớn trong chính sách đối ngoại cùa Đàng và Nhà nước ta. Theo quan điểm này, hội nhữp KTQ T là một quá trình m à trọng tâm là chù động mở cửa kinh tế, tham gia phân công hợp tác quốc tế tạo điều kiện kết hợp có hiệu quà nguồn lực trong nước và nước ngoài, mỡ rộng không gian và môi trường để chiếm lĩnh vị trí phù hợp trong quan hệ KTQT. Mục tiêu cùa hội nhữp K T Q T là mở rộng thị trường cho các hàng hoa và dịch vụ cùa nước ta, tranh tủ thêm vốn và công nghệ, kiến thức quàn lý để đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Chính phú đã đề ra mục tiêu sớm gia nhữp WTO đề nhằm tạo ra điều kiện mờ rộng thị trường xuất khẩu cho hành hoa và dịch vụ cùa VN, nhưng
đồng thời phái thực hiện các nguyên tắc tự do hoa thương mại, mờ cùa thị trường cho các thành viên WTO cà về hàng hoa, dịch vụ, sờ hữu trí tuệ và đầu tư.
N h ư vữy, hội nhữp K T Q T vừa là đòi hòi khách quan của KTQ T nói chung, vừa là nhu cầu nội tại cùa sự phát triển kinh tế đất nước. Xuất phát từ các quan diêm chì đạo cùa Đàng và Nhà nước về hội nhữp KTQ T nêu trên. Việc hoàn thiện pháp luữt dịch vụ logistics cần giãi quyết các vấn đề cơ bán sau:
T hứ nhất, hội nhập K T Q T và phát triển K T T T định hướng X H C N có mố i quan hệ tương hỗ, gắn bó chặt chẽ với nhau. Hội nhập giúp cho việc m ờ rộng cơ hội kinh doanh và đầu tư thâm nhập thị trường thế giới, tìm kiếm và tạo lập thị trường ổn định, tồ đó có điều kiện thuận lợi để xây dựng tồng hợp cơ cấu kinh tế họp lý, phát triển thị trường trong nước. Nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyên đôi. C ơ chế thị trường chưa đựơc vận hành trôi chày và còn có nhiều dấu ấn cùa nền kinh tế tập trung, bao cấp, trong khi yêu cầu đặt ra là V N đồng thời với việc xây dựng một nền K T T T định hướng XHCN . V i vậy, cà về chù trương và thể chế cần tạo ra những thiết chế pháp lý để xây dựng một hệ thống pháp luật thương mại, trong đó có pháp luật dịch vụ logistícs đáp ứng được sự pháp triển cùa nền K T T T định hướng X H C N đồng thời thích ứng đươc yêu cầu hội nhập KTQT.
Thứ hai, xây dựng pháp luật dịch vụ logistics phù hợp với thòng lệ chung cùa quốc tế nhưng vẫn đảm bảo tính định hướng X H C N cùa VN. Việt pháp luật dịch vụ logistics phải tuân thủ các chuẩn mực pháp lý chung là tất yếu trong quá trình gia nhập WTO. Định hướng X H C N là nham đảm bào thiết lập một môi trường pháp lý binh đẳng trong hoạt động dịch vụ logistics cùa các loại hình chù thể kinh doanh, chống độc quyền cạnh tranh không lành mạnh. Xuất phát tồ yêu cầu này, pháp luật dịch vụ logistics phải tạo ra nền tàng, hành lang pháp lý chung cho hoạt động dịch vụ logistics, tạo quyền bình đẳng cho mọi doanh nghiệp được tham gia thị trường dịch vụ. Định hướng X H C N trong nền K T T T còn được thể hiện vai trò chù đạo cùa các doanh nghiệp Nhà nước trong cung cấp các dịch vụ đáp ứng các yêu cầu cùa mọi đối tượng sử dụng dịch vụ. Vậy nên hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật dịch vụ logistics nói riêng phải tạo ra được những thiết chế pháp lý cần thiết để xây dựng các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành dịch vụ then chốt đù sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và tồng bước vươn ra quốc tế. Hội nhập KTQ T không chì một chiều là ta m ờ cửa cho thương nhân nước ngoài vào thị trường trong nước m à còn là quá ồình chuẩn bị đề các doanh nghiệp V N tiến ra thị trường quốc tế, muốn vậy phải tập trung đù nguồn lực cho các doanh nghiệp Nhà nước không chì đứng vững trong thị trường trong nước m à còn tham gia thị trường dịch vụ quốc tế.
2.2.Phù hợp vóicam kết quốc tế của VN
Ngày nay, sự phát triển kinh tế cùa các nước đang phát triển ngày càng phụ thuộc vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Hơn một thập kỷ qua, tất cả các nước đều có x u hướng muốn liên kết sâu hơn vào nền kinh tế thế giới với hy vọng nắm bắt được những cơ hội tốt để phát triển kinh tế. Quá trình hội nhập KTQ T đã làm bộc lộ thực trạng chính sách thương mại của các nước đang phát triển là có mởc bào hộ cao, thiếu sự nhất quán giữa chính sách thương mại với các chính sách kinh tể vĩ mồ và còn nhiều rào cản đối với tự do thương mại. Chính vì vậy, đáp ởng nhu cầu hội nhập, cài cách kinh tế theo hướng mở cửa là tất yếu phải được thực hiện, m à theo đó, việc ký kết các điều ước quốc tế và sửa đồi chính sách, pháp luật trong nước là một nhiệm vụ quan trọng.