ngoài đều phải tuân theo quy định cùa Luật hàng không dân dụng VN, giống như các doanh nghiệp trong nước.
- Dịch vụ vận tải đường sắt: Theo đúng cam kết đã thoa thuận với WTO về lĩnh vực này, Nhà nước đã quy dinh các thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics chi đưục thành lập công ty liên doanh, trong đó tỳ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài không quá 4 9 % .
- Dịch vụ vận tài đường bộ: Theo đúng cam kết đã thoa thuận với WTO về lĩnh vực này, thương nhân nước ngoài sẽ không đưục phép thành lập công ty 1 0 0 % vốn nước ngoài, m à sau khi V N gia nhập WTO, các cõng ty này chi đưục liên doanh với các doanh nghiệp trong nước với tỳ lệ góp vốn không quá 49% . Tỷ lệ này sẽ tăng lên 51 % kể từ năm 2010.
- Dịch vụ vận tải đường ống: Vận tải đường ống là một loại hình vận tài gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu m ò và các sàn phẩm dầu mỏ và khí đốt. Và hệ thống các đường ống chù yếu đưục xây dựng để nối các khu khai thác dầu khí đến các hải càng và các khu vực tiêu thụ lớn. Ở nước ta hiện nay, hệ thống đường ống đang đưục phát triền, với khoảng 150 km đường ống dẫn dầu ờ các khu vực dầu mò, 244 km đường ống dẫn dầu từ càng dầu B I 2 (Quàng Ninh) đến các tinh đồng bằng sông Hồng, hơn 170 km đường ống
dẫn khí đồng hành t ừ mỏ Bạch H ổ và gần 400 km đường ống dẫn khí của d ự án khí Nam Côn Sơn...1. của d ự án khí Nam Côn Sơn...1.
Trong các vòng đám phán gia nhập WTO, V N không cam kết về lĩnh vực này đối với các nước thành viên, nên không bị ràng buộc về việc mể cửa
đối với lĩnh vực này. Bểi vậy, căn cứ theo điểm e, khoản 3 điều 6 Nghị định 140/2007/NĐ-CP, các thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics không được thực hiện dịch vụ vận tải đường ống, trừ trường hợp điều ước quốc tế m à Cộng hoa xã hội chù nghĩa V N là nước thành viên có quy định.
Trong Nghị định thư A S E A N về hội nhập ngành dịch vụlogistics, tương tự như những cam kết trong Hiệp định GATS, V N logistics, tương tự như những cam kết trong Hiệp định GATS, V N không có cam kết gi trong lĩnh vực dịch vụ vận tải đường ống cũng như dịch vụ logistics liên quan đến vận tài đường ống.
2.5. Điều kiện k i n h doanh đ ối vói thương nhân k i n h doanh các dịch vụ logistics liên quan khác các dịch vụ logistics liên quan khác
Dịch vụ logistics liên quan khác theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định này bao gồm dịch vụ bưu chính, dịch vụ kiềm tra và phân tích kỹ thuật, dịch vụ thương mại bán lẻ (bao gồm các hoạt động quan lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hoa, phân phối lại và giao hàng), dịch vụ môi giới hải quan, các dịch vụ khác, v.v... Thương nhân kinh doanh dịch vụ này phái đáp ứng các điều kiện quy định tài điều 7 Nghị định 140/2007/NĐ-CP sau đây:
"ì. Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hợp pháp theo pháp luật VN.2. Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ ìogistìcs chỉ được kinh 2. Thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ ìogistìcs chỉ được kinh doanh các dịch vụ ỉogìstìcs khi tuân theo nhưng điểu kiện cụ thê sau đây: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ kiêm trơ và phân tích kỹ thuật:
Đoi với nhưng dịch vụ được cung cấp đế thực hiện thảm quyền của Chình phủthì chi được thục hiện dưới hình thức liên doanh sau ba năm hoặc dưới các thì chi được thục hiện dưới hình thức liên doanh sau ba năm hoặc dưới các hình thức khác sau năm năm, kể t khi doanh nghiệp tư nhãn được phép kinh doanh các dịch vụ đó.
1số liệu trích dẫn từ website: www.onthi.com; http://www.onthi.com/ly-thuyet/dia-li- cac-nganh-giao-thong-van-tai_1377.html
Không được kinh doanh dịch vụ kiếm định vờ cáp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải. phương tiện vận tải.
Việc thực hiện dịch vụ kiếm tra và phân tích kỳ thuật bị hạn che hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc phòng.
b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bưu chinh, dịch vụ thương mại bán buôn, dịch vụ thương mại bán lè thực hiện theo quy định riêng của Chính phù. dịch vụ thương mại bán lè thực hiện theo quy định riêng của Chính phù.
c) Không được thực hiện các dịch vụ hớ trợ vận tải khác, trừ trường hợp điểu ước quác té mà Cộng hoa xã hội chủ nghĩa VN là thành viên có quy định khác ".
Chính phủ V N không có quy định nào hạn chế các doanh nghiệp trong nước
đầu tư vào ngành dịch vụ logistics liên quan khác. Nhưng đối với doanh nghiệp nước ngoài, chính phù quy định vừa khắt khe vừa thuận lợi. Trong trường hợp kiểm tra và phân tích kỹ thuật, các doanh nghiệp nước ngoài chì được đầu tư dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân, sau 3 năm, mới được chuyển sang hình thức liên doanh, và sau 5 năm mới được chuyển sang hình thức kinh doanh khác. Theo đó, Nhà nước không cữm doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư 1 0 0 % vốn nước ngoài tại VN, nhưng hình thức kinh doanh bắt buộc là doanh nghiệp tư nhân, không được góp vốn liên doanh với các đối tác V N cũng như các đối tác nước ngoài khác. Và đặc biệt, Nhà nước cữm các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh dịch vụ kiềm định và cữp giữy chứng nhận đối với các phương tiện vận tài, và đối với những khu vực địa lý bị cữm bởi lý do an ninh thì doanh nghiệp nước ngoài cũng phải chữp nhận không thực hiện dịch vụ kiểm ưa và phân tích kỹ thuật tại nơi đây. C ó nhiều lý do Nhà nước cho phép các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động như vậy ờ V N và một trong số đó là chính sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy sự phát triển cùa ngành kỹ thuật công nghệ nước nhà. Trước hết, nhà nước rữt "thoáng" mở cửa thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào V N dưới hình thức 1 0 0 % vốn nước ngoài và đầu tư vào các lĩnh vực kỹ thuật, đòi hỏi phải có những chuyên gia quốc tế có kiến thức và kinh nghiệm cũng như các công nghệ hiện đại chưa có tại VN, mục đích nhằm hướng theo chù trươna công nghệ hoa, hiện đại hoa đi tắt đón đầu cùa Đàng và Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước cũng hạn chế sự gia nhập thị trường logistics của các doanh nghiệp nước
ngoài bàng cách giới hạn ờ hình thức kinh doanh doanh nghiệp tư nhân m à ờ hình thức này, doanh nghiệp không được pháp luật V N công nhận có tư cách pháp nhân. Tuy nhiên, Nhà nước cũng hứa hẹn quyền lợi chuyển loại hình hoạt động kinh doanh sau một thời gian m à luật đã quy định như trên. N h ư vậy, trong giai đoạn 3 năm đầu, các doanh nghiệp nước ngoài có thể gặp khó khăn khi chưa đuợc công nhận có tư cách pháp nhân' hoặc không được phép mờ rộng quy m ô công ty bằng cách bán chứng khoán2, V.V.... Đ ồng thời, Nhà nước cũng cấm không cho các nhà
đầu tư nước ngoài thục hiện kiểm định phương tiện vận tải. Hiện nay, lĩnh vục này hầu hết là do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đàm nhận, ví dụ như trung tâm Đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải cùa các tỉnh.
Dịch vụ bưu điện bao gồm dịch vụ chuyển thư từ, hàng gửi, điện báo và viễn thông. Trong lĩnh vục logistics, các thương nhân cung cấp dịch vụ này đàm nhận công việc có thể là cung cấp hệ thống mạng lưới viễn thông, internet hay hệ thống định vị toàn cầu, cũng có thể cung cấp dịch vụ chuyển các chứng từ vận tải. Hiện tại, ờ VN, địch vụ này được cung cấp độc quyền bởi một số đại gia lớn như VNPT, Viettel m à những công ty này luôn có sụ hậu thuẫn vững chắc từ các thế lục hùng mạnh đứng đằng sau m ỗ i doanh nghiệp. Ngoài ra cũng có doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư công ty liên doanh ở V N như HT Mobile nhưng thị phần chỉ chiếm phần khiêm tốn. Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh dịch vụ bưu điện thuộc lĩnh vục logistics phải tuân theo Luật Bưu điện và các văn bàn pháp lý khác liên quan. Nhưng hiện nay, Luật Bưu điện vẫn đang được dụ thảo và chưa được ban hành. Bởi vậy, chi có một số nghị định, thông tư, các văn bân dưới luật thuộc các màng khác nhau như dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận chuyển bưu phẩm, v.v... điều chỉnh hoạt động cùa các thương nhàn nước ngoài cung cấp dịch vụ này.
Ngoài ra, dịch vụ bán buôn, bán lè được thục hiện theo quy định củaLuật Thương mại V N năm 2005 và các văn bàn dưới luật kèm theo. Luật Thương mại V N năm 2005 và các văn bàn dưới luật kèm theo.
1 Căn cứ theo điều kiện đế trờ thành pháp nhân quy định tại điều 84 Bộ luật Dân sự VN năm 2005
2 Căn cú theo khoán 2 điều 141 Luật Doanh nghiệp VN năm 2005
Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác quy định tại điểm đ, khoản 3, điều 4 nghị định này có thể kể đến một số hoạt động như dịch vụ thông quan, dịch vụ môi giới hàng hải, dịch vụ giám định hàng hoa, dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, v.v... Nghị định 140/2007/NĐ-CP quy định tại điểm c, khoản 2, điều 7 rằng thương nhân nuớc ngoài không được kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ vận tài khác trừ trường hợp điều ước quốc tế m à V N là thành viên quy định khác, chệng hạn như cam kết gia nhập WTO hay cam kết gia nhập Nghị định thư A S E A N về hội nhập ngành dịch vụ logistics.
Trong số các dịch vụ hỗ trợ vận tài, dịch vụ môi giới hàng hài đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình vận chuyển hàng hoa. Căn cứ khoản Ì điều 166 Bộ luật Hàng hài năm 2005, môi giới hàng hải là dịch vụ làm trung gian cho các bên liên quan ữong việc giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng vận chuyền, họp đồng bảo hiểm hàng hài, hợp đồng thuê tàu, hợp đồng mua bán tàu biển, hợp đồng lai dắt tàu biển, hợp đồng thuê thuyền viên và các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động hàng hài. V N có cam kết với WTO về lĩnh vực này và căn cứ vào điểm c, khoản 2, điều 7 cùa nghị định, tuy pháp luật quy định thương nhân nước ngoài không được đầu tư kinh doanh các loại hình iogistics bồ trợ vận tải tại VN, nhưng vì V N có cam kết với WTO, nên các thương nhân nước ngoài được vào đầu tư lĩnh vực dịch vụ logistics như sau: kể từ ngày gia nhập, các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài chỉ được hoạt động dưới hình thức công ty liên doanh với đối tác V N trong đó tỳ lệ vốn góp cùa bên nước ngoài không quá 49% . Sau 3 năm (tức là năm 2010), hạn chế này sẽ là 5 1 % và 4 năm sau đó (tức là năm 2014), hạn chế về vốn sẽ được bãi bỏ.
2.6.Giới hạn trách nhiệm
Giới hạn trách nhiệm đối với các thuơng nhân kinh doanh dịch vụlogistics được quy định tại điều 8 của Nghị định 140/2007/NĐ-CP, trong logistics được quy định tại điều 8 của Nghị định 140/2007/NĐ-CP, trong đó, đối với mỗi loại logistics khác nhau, luật có quy định khác nhau.
2.6.1. Đoi vời lĩnh vực ỉogistics Hên quan đen vân tải.
"Giới hạn trách nhiệm của thương nhãn kinh doanh dịch vụ ỉogistics liên quan đến vận tài thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan về giới hạn trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải". (Trích khoản Ì điều 8 Nghị định 140/2007/NĐ-CP)
Dịch vụ logistics liên quan đến vận tải bao gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau, và ứng với mỗi loại hình đó thì có các quy định giới hạn trách nhiệm khác nhau.
2.6.1.1.Đ ố i với vân tài biển
Trong vận tài biển, pháp luật V N quy định giới hạn trách nhiệm tại điều 79 cùa Bộ Luật Hàng Hài. Theo đó, thương nhàn kinh doanh dịch vụ logistics liên quan đèn vận tài biển có giới hạn trách nhiệm như sau: Trong trường hợp người gửi hàng không khai báo chừng loại, giá trị cùa hàng hoa trước khi bốc hàng hoặc không ghi rõ thông tin về hàng hoa trong vận đơn, giấy gửi hàng đường biển hoặc chứng từ vận chuyển khác thì người vận chuyển chỉ có nghĩa vụ bồi thường mất mát, hư hỏng hàng hoa hoặc tồn thất khác có liên quan trong giới hạn tối đa tương đương với 666,67 SDR1 cho mỗi kiện hoặc cho mỗi đơn vị hàng hoa hoặc 2 SDR cho mỗi kilôgam trọng lượng cà bì cùa số hàng hoa bị mất mát, hư hỏng tuy theo giá trị hàng hoa. Tiền bồi thường được chuyển đổi thành tiền V N theo tỳ giá tại thời điểm thanh toán bồi thường. Trong trường hợp hoa đơn không ghi rõ số kiện hoặc đơn vị hàng hoa đóng trong container, thì theo quy định cùa pháp luật (khoán 2 điều
79 Bộ luật Hàng hải) mỗi container sẽ được tính như là một kiện hoặc đơn vị hàng hoa. N h ư vậy, nếu người gửi hàng không ghi rõ thông tin hàng hoa trong các chứng từ vận tài hoặc trong hoa đơn, vì sẽ phải chịu thiệt lớn nếu có thiệt hại xảy ra với hàng hoa cùa minh. Còn trong trường hợp người gửi hàng có kê khai chi tiết thông tin về chừng loại và giá trị hàng hoa trước khi bốc hàng và được người vận chuyển chấp nhận, ghi vào chứng từ vận chuyển thi người vận chuyển chịu trách nhiệm bồi
thường mất mát, hư hòng hàng hoa ữên cơ sỡ giá trị đó theo nguyên tắc: