Quy đỉnh cùa Nghi đỉnh 140/2007/NĐCP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 54 - 56)

Sau 2 năm, kể từ ngày Luật Thương mại V N chính thức có hiệu lậc, Chinh phù đã ban hành văn bàn dưới luật là Nghị định 140/2007/NĐCP nhằm điều chình chi tiết hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Nghị định này gồm 4 chương, 12 điều, trong đó nội dung chính (chương li) quy định về điều kiện kinh doanh và giới hạn ửách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ này.

2.1. Giải thích về từ ngữ

Một số từ ngữ chuyên môn ứong lĩnh vậc logistics đã được giãi thích tại điều 3 cùa Nghị định này, trong đó đã nêu rõ và tách bạch hai định nghĩa thế nào là

"thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics" và "thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics". Các định nghĩa được đưa ra như sau: kinh doanh dịch vụ logistics". Các định nghĩa được đưa ra như sau:

"Thương nhân kinh doanh dịch vu ỉogistics ìà thương nhân tô chức thực hiện dịch vụ ỉogistics cho khách hàng bang cách tự mình thực hiện hoặc thuê lợi thương nhân khác thực hiện một hoặc nhiều công đoạn cùa dịch vụ đó "

"Thương nhăn nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics là thương nhân thuộc các nước, vùng lãnh tho mà VN đã cam kết trong các điểu ước quốc tể thuộc các nước, vùng lãnh tho mà VN đã cam kết trong các điểu ước quốc tể vê mở cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics "

Sau khoảng thời gian 2 năm, các nhà lập pháp đã ban hành văn bàn dưới luật nhằm soạn thảo chi tiết và chính xác hơn các điều khoán bồ sung, giãi thích những điều m à Luật Thương mại V N năm 2005 chưa quy định hoặc quy định chưa rõ về dịch vụ này. Bằng chứng là định nghĩa "thương nhãn kinh doanh dịch vụ logistics" đã được quy định chính xác và cụ thể hơn. Nghị định 140/2007/NĐ-CP đã quy định "thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics" là "thương nhân", chứ không phái là "doanh nghiệp" như Luật Thương mại V N năm 2005 đưa ra. Đ ồng thời, nghị định này còn bổ sung thêm định nghĩa về "thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics" ờ VN. N h ư vậy, đởi tượng điều chỉnh của pháp luật về dịch vụ logistics lúc này đã được mở rộng và bao quát phần lớn mọi thành phần kinh tế, không chi là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, m à còn là bất cứ cá nhân hay thương nhân nước ngoài nào kinh doanh dịch vụ logistics một cách độc lập, thường xuyên và có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Ngoài ra, bàn về định nghĩa "thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics", tác già cho rằng đây là điểm thú vị trong Nghị định 140/2007/NĐ-CP. Điều khoản này hay bời lẽ nó làm cho phạm vi điều chinh cùa nghị định vừa mở rộng, vừa thu hẹp. M ờ rộng ờ chỗ là thể chế hoa hoạt động cùa các thương nhàn nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics ở V N và hạn chế ở chỗ là giới hạn các đởi tượng thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh dịch vụ logistics ờ lãnh thồ này. Theo khoản ứên thì chi có những thương nhân thuộc các nước, vùng lãnh thổ mà V N đã cam kết trong các điều ước quởc tế về mờ cửa thị trường kinh doanh dịch vụ logistics mới được phép tồ chức hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ này tại VN. Điều đó thể hiện ý đo hạn chế sự gia nhập ồ ạt cùa hàng loạt các thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics cùa Chính phủ VN. Bời v i như đã phàn tích

ởtrên, thị trường dịch vụ logistics V N trong tương lai sẽ vô cùng hấp dẫn, trong khi các doanh nghiệp nội địa với năng lực cạnh tranh yếu kém cùa minh, không thể có đù khả năng chiếm lĩnh thị trường dịch vụ logistics, phải nhường lại phần lợi nhuân cho "những đai gia nước ngoài" có đù năng lực, kinh nghiệm và vứn đè cung cáp dịch vụ logistics. Bởi vậy, nhờ cách quy định hợp lý cùa Nhà nước trong Nghị định này m à có thề giúp các doanh nghiệp V N hạn chế được đứi thù cùa minh, đồng thời có thời gian để cùng cứ sức mạnh, tích lũy tư bản và phát triển công nghệ, để sau này, khi V N chính thức mờ cửa hoàn toàn thị trường dịch vụ logistics theo cam kết gia nhập WTO về dịch vụ, các doanh nghiệp ứong nước đã "đù lông đù cánh" để đứng vững duy trì và phát triển, khẳng định vị thế của minh trước những đứi thù lớn.

2.2. Phân loại dịch vụ logistics

Điều 4 cùa Nghị định này quy định về vấn đề phân loại dịch vụ logistics. Theo đó, dịch vụ logistics được chia thành 3 loại: thứ nhất là dịch vụ logistics chù yếu, thứ hai là dịch vụ logistics liên quan đến vận tài và cuứi cùng là dịch vụ logistics liên quan đến vấn đề khác. M ỗ i loại hình dịch vụ có những hoạt động đặc thù riêng. "ỉ. Các dịch vụ ỉogistics chủ yểu, bao gồm:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w