hiểm và bìếí rằng sự mất mát, hư hỏng, chậm tre đó chắc chắn xảy ra. "
Giới hạn trách nhiệm là hạn mức tối đa m à thương nhàn kinh doanh dịch vụ logistics chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng đối với những tồn thất phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện dịch vụ logistics. Nhưng thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics sẽ không được hường giới hạn trách nhiệm quy định theo điều này, nếu phía khách hàng hoấc bên nhận hàng chứng minh được thiệt hại xảy ra là do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cố ý làm vậy hoấc trong
khá năng của mình m à không hành động để gây ra mất mát, hư hỏng, hàng bị chậm trễ; hoặc thương nhân này đã hành động mạo hiểm m à biết chắc rằng hành động đó có thể gây thiệt hại cho hàng hoa, ví dụ trường hợp trong vận tài biển, mặc dù biết chắc rằng tuyến đường tàu đang chạy đi qua vùng có chiến tranh và khữ năng bị tổn thất là rất cao, nhưng vì lý do nào đó như tiết kiệm chi phí vận tài hoặc rút ngắn hành trinh và thời gian chuyên chờ m à thuyền trường quyết định lái tàu theo tuyến đường mạo hiếm ấy, như vậy thuơng nhân sẽ không được hường giới hạn trách nhiệm; hoặc thương nhân logistics không hành động một cách mạo hiểm và biết chắc rằng thiệt hại sẽ xữy ra. N h ư vậy, những hành động trên đều là lỗi cố ý và thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics buộc phái chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với thiệt hại đã xữy ra m à không được hường bất cứ giới hạn trách nhiệm nào.
Quy định giới hạn trách nhiệm như trên vẫn còn sơ sài và không chì rõ được
đối với các khâu dịch vụ (phân phối hay vận tữi, v.v...) thì có mức giới hạn trách nhiệm như thế nào? Tuy nhiên, Nghị định 140/2007/NĐ-CP đã có những quy định cụ thể về giới hạn trách nhiệm, nhằm khắc phục sự thiếu sót này trong Luật Thương