- Đối với hàng hoa bị mất mát thi bồi thường bằng giá trị đã khai báo
đích vu logistics.
Thực trạng pháp luật về dịch vụ logistics hiện nay đã bộc lộ những điểm thiếu sót và chưa hợp lý, chẳng hạn như quy định về trường hợp miễn trách "tốn thất do khuyết tật cùa hàng hoa" hoặc " l ỗ i hàng vận" đối với vận tài biển trong dịch vụ logistics. Nếu Nhà nước không kịp thời đưa ra những biện pháp sửa đối, bồ sung nhằm hạn chế hoặc ngăn chặn hậu quả cùa những thiếu sót ấy thì sẽ gây ra thiệt hại và tuy vào từng trường hợp m à người thiệt hại sẽ khác nhau.
Mặt khác, hội nhập V N đang là xu hướng phát triển tất yếu cùa nền kinh tế VN, bởi vậy muốn V N hội nhập sâu và rộng, bắt kịp xu hướng phát triển chung cùa thế giới, hoa nhập nhưng không hoa tan vào khu vực hay toàn cầu, các nhà làm luật phải nhanh chóng nhận thức sự thay đồi của nền KTQ T và nắm bắt xu thế phát triển trong tương lai, từ đó đưa ra các chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển cùa ngành hay lĩnh vực m à Chính phù nhắm tới, đồng thời thể chế hoa các lĩnh vực được định hướng là ngành mũi nhọn sau này. Bời vậy, nếu các nhà lập pháp không sớm nhận thức được xu hướng phát triển cùa nền kinh tế thế giới cũng như các lĩnh vực khác chẳng hạn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, v.v... dẫn tới chậm trễ ửong việc ban hành quy định cho một lĩnh vực nào đó m à nó có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực. Chẳng hạn về dịch vụ logistics, dịch vụ này là hình thái phát triển cao hơn cùa dịch vụ giao nhận hàng hoa, các nước đang phát triển như V N hoặc cao hơn như Thái Lan, Indonesia, Singapore, Trang Quốc... đều đưa ra định nghĩa mới (logistics) thay cho định nghĩa cũ về dịch vụ vận tài giao nhận và đều cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào kinh doanh dịch vụ logistics và hạn chế tỷ lệ vốn đầu tư trong giai đoạn đầu là không quá 4 9 % trong liên doanh, tỳ lệ này sẽ tăng dần trong các giai đoạn sau. Dịch vụ logistics từ lâu đã trở thành một ngành đem lại nhiều lợi nhuận và rất phát triển trên thế giới, nhưng ờ V N đến năm 2005, Quốc H ộ i mới thể chế hoa loại hình dịch vụ này trong Luật
Thương mại V N năm 2005 và thay thế dịch vụ giao nhận hàng hoa trong văn bản Luật Thương mại năm 1997 trước đó. Nghị định 10/2001/NĐ-CP do Chính Phù ban hành ngày 19/03/2001 mới quy định nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư vào dịch vụ giao nhận kho vận nhưng tối đa không vượt quá 4 9 % chứ không phải là dịch vụ logistics. N h ư vậy, trước tháng 6/2005 cả luật và nghị định cùa V N đều không đề cập tới dịch vụ logistics cho nên các doanh nghiệp nước ngoài đã lợi dụng xin đăng ký kinh doanh logistics bằng 1 0 0 % vốn cùa họ chứ không xin đăng ký kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nội địa hiện đang cạnh tranh với gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài trên lĩnh vờc cung cấp dịch vụ logistics. N h ư vậy, việc chậm ban hành luật và nghị định về dịch vụ logistics đã tạo cơ hội thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài lách luật, thành lập công ty kinh doanh dịch vụ logistics 1 0 0 % vốn nước ngoài một cách hợp pháp,