Tất cả những hoạt động liên quan đến vận chuyển hàng hoa đều phái thông qua Tòng công ty Vận tài ngoại thương (Vietíracht)1 Giai đoạn 1965

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 31 - 33)

1975 là thời kỳ chiến tranh, đo đó các hoạt động giao nhận kho vận vừa để xây dựng kinh tế, vừa để phục vụ chiến tranh.

Cho đến năm 1986, Nhà nước ta vẫn thực hiện độc quyền ngoại thương, và hoạt động giao nhận tại các càng biển V N vẫn do các càng tự đứng ra thực hiện và hoạt động trong thế độc quyền. Vào thời gian này, dởch vụ giao nhận hàng hoa vẫn chưa được thể chế hoa trong luật cùa VN. Tuy nhiên, khi V N chuyển sang nền kinh tế thở trường thì hoạt động giao nhận tại các càng biển đã có nhiều đổi khác.

Sau năm 1990, do chính sách mở cửa nền kinh tế thở trường và tốc độ tăng trường cao cùa nền kinh tế quốc dân, lượng hàng hoa sàn xuất kinh doanh trong và ngoài nước đã tăng lên không ngừng, dẫn đến nhu cầu vận tải phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoa cũng phát triển. Vào thời điểm đó, nhiều doanh nghiệp nhà nước đã thành lập và cùng kinh doanh loại hình dởch vụ giống nhau, và cạnh tranh xuất hiện là điều tất yếu. Đặc biệt sau khi Luật Công ty 1990, Luật Đ ầu tư nước ngoài 1987 được ban hành, cho phép các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và các công ty liên doanh hợp tác với nước ngoài tham gia hoạt động dởch vụ hàng hài. Lúc đó, tuy quy đởnh cùa pháp luật vẫn còn chặt chẽ trong việc cấp giấy phép kinh doanh dởch vụ vận tài giao nhận, nhưng đây là bước khởi đầu tạo nên nền tàng cho sự phát triển từng bước cùa dởch vụ giao nhận vận tải lúc bấy giờ (sau này đã phát triển lên thành logistics).

Giai đoạn tiếp theo đó chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ với sự ra đời hàng loạt doanh nghiệp cùa mọi thành phần tham gia hoạt động dởch vụ vận tải giao nhận, đày có thể nói là kết quà cùa việc sửa đổi Luật cõng ty năm 1990 và ban hành Luật doanh nghiệp năm 1999 có hiệu lực từ ngày 01/01/2000 với việc dỡ bỏ rất nhiều rào cản trong việc đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp cũng như nới lòng cơ chế quàn lý cùa Nhà nước bằng việc chuyển hướng quàn lý từ "tiền kiểm" sang

1 Tồng còng ty Vận Tài Ngoại thương, nay đổi tên thành công ty cổ phần Vận tải và thuê tàu (tên viết tát là Vietíracht) thành lập ngày 18 thảng 2 năm 1963. Trước đáy, công ty trực thuộc Bộ Ngoại thương Bộ Giao

thông vận tài và trờ thành còng ty cồ phần từ cuối năm 2006.

"hậu kiểm", tạo niềm tin cho doanh nghiệp về một bộ máy hành chính trongsạch và hiệu quả thông qua việc ngăn ngừa khả năng cán bộ công chức lợi sạch và hiệu quả thông qua việc ngăn ngừa khả năng cán bộ công chức lợi dụng quyên hạn được giao, sách nhiễu nhà đầu tư và doanh nghiệp. Nhờ vậy, các doanh nghiệp kinh doanh vận tài giao nhận nói riêng và dịch vụ khác nói chung đã có điều kiện kinh doanh thuận lợi .

Trong giai đoạn hiện nay, dịch vụ giao nhận vận tài ở V N đã nâng lên một tầm cao mới - đó là dịch vụ logistics. về mồt pháp lý, Nhà nước cũng đã bắt kịp xu thê phát triền cùa loại hình dịch vụ này và ban hành những quy định về dịch vụ logistics (mục 4 chương VI) ừong Luật Thương mại năm 2005, thay thế cho các điều khoản quy định về dịch vụ giao nhận hàng hoa (mục 10 chương li) ữong Luật Thương mại năm 1997. Trong văn bàn Luật Thương mại năm 1997, dịch vụ giao nhận hàng hoa được quy định tại điều 163 như sau: "Dịch vụ giao nhận hàng hoa là hành vi thương mại, theo đò người làm dịch vụ giao nhận hàng hoa nhận hàng từ người gửi, tô chức việc vận chuyến, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giây tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uy thác cùa chù hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)". Sau này, đề gia nhập Tồ chức Thương mại thế giới 1 , Nhà nước V N đã sửa

đổi, bổ sung hàng loạt các quy định trong Luật Thương mại năm 1997 nhằm phù hợp với sàn chơi chung WTO m à ờ đó, các doanh nghiệp ờ các nước trên thế giới

được hoạt động sản xuất - kinh doanh và cạnh tranh binh đẳng với nhau. Cụ thế về lĩnh vực giao nhận hàng hoa, Luật Thương mại năm 2005 đã thay đồi thành dịch vụ logistics và quy định tại điều 233 như sau: "Dịch vụ logislics là hoa! động thương mại, theo đó thương nhân tầ chức thực hiện mật hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bài, làm thù tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, rư vần khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mà hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có Hên quan đen hàng hoa theo thoa thuận với khách hàng đế hưởng thù

lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là lô-gi-stíc". N h ư vậy, dịch vụ logistics theo quy định cùa pháp luật đã mờ rộng dịch vụ giao nhận hàng hoa. Các

1 Tổ chức Thươne mại thế giới: World Trade Or2anizatĩon, viết tất là WTO

hoạt động không chi dừng lại ở mức bốc dỡ, bào quàn, chuyên chờ hàng hoa, giao nhận tại cảng, m à còn bao trùm các hoạt động như làm thù tục hải quan hay môi giới hài quan hoặc cung cấp các dịch vụ như đóng gói bao bì, ghi ký m ã hiệu,tư vấn khách hàng và giao hàng đến tận tay người tiêu dùng (door to door - từ của tới cừa),v.v... Chúng ta có thể thấy rằng logistics là bước phát triển cao hơn của dịch vụ giao nhận vận tải m à được pháp điển hoa trong Luật Thương mại V N năm 2005.

Giai đoạn hậu gia nhập WTO (từ năm 2007) đã cho chúng ta thấy một bức tranh tương lai về thị trường dịch vụ logistics. Theo cam kết gia nhập WTO vê thương mại dịch vụ - hiệp định GATS1 , về dịch vụ vận tài hay phân phối - những dịch vụ liên quan đến dịch vụ logistics, V N sẽ phải mờ cùa toàn bộ thị trường theo một lộ trình đã cam kết, theo đó, sau một khoảng thời gian nhất định, các doanh nghiệp nước ngoài có thể vào V N đầu tư kinh doanh dịch vụ logistics với tỷ lệ góp vốn tối đa theo quy định cùa pháp luật. Hạn cuối cùng cho việc mờ cưa hoàn toàn thị trường dịch vụ logistics theo cam kết là năm 2014. N h ư vậy, tới đây, bức tranh về thị trường logistics V N sẽ càng trở nên đậm màu sắc khi cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhằm mở rộng thị phần và nâng cao vị thế sẽ ngày càng khốc liệt và gay gắt.

2. Thực trang áp dung logistics trong các doanh nghiệp giao nhân vần tải ờ V N 2.1. Nh u cầu về dịch vụ logistics tại V N

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Các quy định của pháp luật Việt Nam về dịch vụ Logistics và giải pháp hoàn thiện (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w