vận tài đa phương thức hoặc có bào lãnh cùa ngân hàng cho người kinh doanh vận tải đa phương thức đối v ớ i tồn thất về mất mát, hư hỏng hàng hoa, giao hàng chậm và những rủi ro khác;
Thứ ba, doanh nghiệp phải có tài sàn tối thiểu tương đương 80.000 SDR (1SDR = 1,6147 USD 1 ) hoặc có bào lãnh tương đương. Nghĩa là, khi thực hiện một dự án vận tài đa phương thức quốc tế, doanh nghiệp phải có tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh cùa ngân hàng ít nhất là 120.000 USD, tương đương với hơn 2 tý VND, trong khi bàn thân số vốn rất eo hởp, chi khoảng 300 đến 500 triệu.
N h ư vậy, qua việc so sánh hai quy định pháp luật về điều kiện kinh doanh của 2 lĩnh vực ngành nghề gần như tương tự nhau (logistics là hình thức phát triển cao hơn của vận tài đa phương thức), chúng ta có thể nhận thấy sự thông thoáng cùa hành lang pháp lý trong ngành logistics. Trong khi các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đa phương thức gặp nhiều trở ngại và vướng mắc trong thù tục đăng ký kinh doanh, thì các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics lại được hường nhiều ưu đãi từ chính sách cùa Nhà nước, họ chì cần trang bị đầy đù các thiết bj và phương tiện đảm bào an toàn kỹ thuật, và nắm trong tay một đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc là đã đủ điều kiện để gia nhập ngành.
Hai là, do các nhà lập pháp vẫn chưa xem trọng hoặc chưa nhận ra tiềm năng phát triển của ngành dịch vụ logistics, do đó ban hành các văn bàn quy phạm pháp luật lỏng lẻo, không chặt chẽ dẫn tới hiện tượng các doanh nghiệp lợi dụng kẽ hờ lách luật, làm ăn không chân chính. Doanh nghiệp có thể thành lập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics để được hường một số ưu đãi cùa Nhà nước m à đã được quy định thành luật, chẳng hạn ưu đãi được hường các miễn trách đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics.
1 Tỳ giá USD/SDR vào ngày 14/05/2008. số liệu trích dần từ trang www.imf.org; http://www.imf.org/extemal/np/fin/data/nns_mth.aspx?SeleclDate=2008-05-31&reportType=CVSDR
Đó là hai quan điểm, một phê bình, một ùng hộ m à các nhà học già đánh giá
về quy định điều kiện kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nước. về cá nhân tác giả, tác già có ý kiến ủng hộ cho quy định này. Bời lẽ, nhìn vào thực trạng các
doanh nghiệp V N hiện nay, số lượng các doanh nghiệp tầm cỡ có quy m ô lớn chì
đếm trên đầu ngón tay và những doanh nghiệp có khả năng đàm nhụn cả chuỗi logistics thì hầu như không có, m à hầu hết các doanh nghiệp V N hiện tại chỉ là đối tác hợp tác v ớ i các công ty logistics nước ngoài, tham gia đàm nhụn thủ tục hài quan, thuê kho bãi, v.v... trong chuỗi logistics. Hầu hết các doanh nghiệp V N đều
đi lên từ điếm xuất phát thấp, bời vụy nếu không có sự hụu thuẫn cùa nhà nước, ắt sẽ không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu nhà nước khép chặt điều kiện kinh doanh ngành dịch vụ logistics như trong vụn tài đa phương thức quốc tế, thì đã gián tiếp bóp chết ngành dịch vụ logistics trong nước, nghiễm nhiên nhường lại mảng thị trường bỏ ngỏ đầy hấp dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài.
2.3.2. Đoi với thương nhăn nước ngoài kinh doanh dịch vu loeistics loeistics
Đố i với thương nhân nước ngoài kinh doanh dịch vụ logistics, ngoài việc có giấy chứng nhụn đăng ký kinh doanh hợp lệ và phải có đù phương tiện, thiết bị, công cụ đảm bào tiêu chuẩn an toàn, kỹ thuụt và có đội ngũ nhàn viên đáp ứng yêu cầu, họ cũng cần phải tuân thù những điều kiện cụ thể được quy định tại khoản 3
điều này:
"a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dờ hàng hoa thì chỉ được thành lập công tỵ liên doanh, trong đò tỳ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%;