Một số cách thức phát triển văn hoá tổchức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 33)

VHTC trong nhà trƣờng rất quan trọng nó thể hiện đƣợc nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tƣơng lai để mọi ngƣời cùng chia sẻ. Đồng thời động viên tinh thần, tạo động lực cho đội ngũ CBCNV, GV của nhà trƣờng có sự đồng thuận, hiểu rõ vai trò, vị trí và nhiệm vụ của mình trong việc xây dựng, phát triển văn hoá và truyền thông văn hoá tổ chức để CBCNV, GV hiểu đƣợc tầm quan trọng của nó. Có nhiều cách phát triển VHTC trong nhà trƣờng nhƣ:

- Xây dựng một niềm tin, thái độ đ ng đắn cho bộ máy hoạt động của nhà trƣờng. Ngoài ra mỗi một cá nhân CBCNV, GV, SV hiểu rõ đƣợc những giá trị cốt lõi mà nhà trƣờng có đƣợc. Hệ thống chuẩn mực của VHTC trong nhà trƣờng bao gồm: những giá trị đạo đức, giáo dục về truyền thông tôn sƣ trọng đạo, giáo dục kĩ năng giao tiếp, ứng xử .

- Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động VH: Nhà trƣờng và công đoàn cùng phối hợp để tăng cƣờng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ bằng nhiều nội dung, hình thức phong phú phù hợp với tình hình chính trị, văn hóa, xã hội. Với

mục tiêu 100% CBCNV, GV thực hiện nghiêm túc có hiệu quả việc xây dựng môi trƣờng văn hóa trong trƣờng học .

- Xây dựng triển khai bộ quy tắc trong trƣờng học. Thông qua việc thực hiện bộ quy tắc của nhà trƣờng nhằm thực hiện quản trị VHTC trong việc điều chỉnh cách thức ứng xử của các CBQL, GV , nhân viên trong nhà trƣờng theo thuần phong mỹ tục, tạo môi trƣờng than thiện gần gũi với học sinh. Có nếp sống cởi mở văn minh, trung thực, dân chủ trong nhà trƣờng, trong giao tiếp với bậc phụ huynh, đồng nghiệp, đối tác…

- Truyền thông VHTC hƣớng vào sinh viên: Sinh viên chính là các khách hàng đánh giá rõ ràng nhất sản phẩm tri thức mà nhà trƣờng truyền đạt. Truyền thông để sinh viên hiểu đƣợc giá trị tinh thần, đƣợc tôn trọng, đƣợc khuyến khích tham gia , đƣợc giao lƣu học hỏi và trƣởng thành khi học tập tại nhà trƣờng. Đồng thời thúc đẩy đƣợc sự phát triển cá nhân mỗi sinh viên .

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Lựa chọn khung lý thuyết

Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu của Edgar H.Schein (2004). Mô hình này có thể giúp nhận định đƣợc các giá trị văn hóa đặc thù của một tổ chức qua các biểu hiện hữu hình về kiến trúc văn phòng làm việc, logo, slogan, cách thức quản trị qua cơ cấu tổ chức, qua nội dung và cách thức ban hành, thực hiện các văn bản, quy định quản trị…

Mô hình của Edgar H.Schein (2004) có hạn chế là khó đo lƣờng đƣợc các giá trị văn hoá vô hình (các biểu hiện ngầm định). Tuy nhiên, do tác giả đã công tác tại trƣờng từ năm 2013 đến nay, với khoảng thời gian đó đã có thể hiểu đƣợc các giá trị văn hoá ngầm định này. Hơn thế nữa, khác với các tổ chức khác, văn hoá của một tổ chức trong lĩnh vực giáo dục có thể phản chiếu qua một số đối tƣợng sử dụng sản phẩm giáo dục đó là Sinh viên. Ví dụ nhƣ những biểu hiện của việc sinh viên đến muộn, gian lận thi cử, hay không tích cực trong học tập… là một biểu hiện văn hoá tổ chức chƣa đề cao chất lƣợng dạy học….

Chính vì những lí do nêu trên tác giả đã lựa chọn mô hình Edgar H.Schein (2004) để tiến hành nghiên cứu về văn hóa tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.

2.2. Quy trình nghiên cứu

Các dữ liệu cần thu thập trong nghiên cứu này là: - Tổng quan lý thuyết về VHTC.

- Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan. - Các thông tin khái quát về hoạt động của nhà trƣờng. - Các dữ liệu về các biểu hiện văn hoá vô hình và hữu hình.

Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu

(Nguồn tác giả xây dựng)

Để tiến hành nghiên cứu luận văn, tác giả thực hiện các ƣớc nhƣ trong sơ đồ nghiên cứu 2.1 ở trên. Trƣớc tiên, tác giả tiến hànhxác định vấn đề nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu cũng nhƣ mục đích nghiên cứu của luận văn, tiếp theo tác giả tiến hành tìm hiểu tổng quan tình nghiên cứu trong nƣớc vào trên thế giới về vấn đề văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội (CĐCN&TMHN)

Bƣớc tiếp theo tác giả tập trung nghiên cứu khung ý thuyết về văn hoá nói chung, văn hoá tổ chức nói riêng, trong đó tác giả trình bày các khái niệm cơ bản, nội dung của văn hoá tổ chức và vai trò của văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội .

Sau khi có đầy đủ thông tin và dữ liệu, tác giả sẽ bám sát vào cơ sở lý thuyết đã trình bày trong chƣơng 1 để đánh giá thực trạng văn hoá tổ chức về văn hoá tổ chức tại CĐCN& TMHN cũng nhƣ nếu ra các ƣu điểm, hạn chế của công tác này. Căn cứ vào các phát hiện tác giả đƣa ra đề xuất một số gợi ý giải pháp nhằm hoàn thiện hơn công tác văn hoá tổ chức tại CĐCN& TMHN và có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả khi phát triển văn hoá tổ chức trong nhà trƣờng.

Cuối cùng tác giả đƣa ra kết luận tổng quan về toàn bộ kết quả nghiên cứu cũng nhƣ các khoảng trống của nghiên cứu, nhằm gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho các tác giả sau.

2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.3.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp bằng phƣơng pháp nghiên cứu thu thập từ: - Cơ cấu tổ chức của CĐCN& TMHN.

- Giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh.

- Văn bản quy định về nội quy nhà trƣờng, về chất lƣợng dạy và học trong trƣờng. - Trang website điện tử về hoạt động của nhà trƣờng , website nội bộ của tổ chức. - Kết quả khảo sát của nhà trƣờng về tình hình dạy và học năm 2018-2019. - Các văn bản tƣơng tự của các tổ chức khác.

2.3.2 Thu thập dữ liệu sơ cấp

Tác giả tiến hành phƣơng phát quan sát thực địa để thu thập và phân tích các biểu hiện văn hoá hữu hình tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.

Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu nhằm tìm hiểu ý kiến của ngƣời tham gia phỏng vấn về các biểu hiện văn hoá ngầm định. Các thông tin sơ cấp sẽ đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu theo nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc theo thang đo có sẵn. Trong quá trình phỏng vấn, tùy từng tình

huống, tác giả có thể hỏi thêm các thông tin bên ngoài để xác minh, bổ sung thêm thông tin cho vấn đề nghiên cứu.

Đối tượng phỏng vấn:

- Ban giám hiệu, lãnh đạo nhà trƣờng: 20 ngƣời. Đ là nhóm đối tƣợng sẽ có cái nhìn sâu sắc về suy nghĩ, tƣ duy, tầm nhìn, kế hoạch của tổ chức trong hoạt động VHTC tại trƣờng học.

- Cán bộ công nhân viên, giảng viên nhà trƣờng: 155 ngƣời. Vai trò của CBCNV, GV rất quan trọng trong việc phát triền VHTC trong nhà trƣờng. Là nhóm đối tƣợng tiếp xúc với SV nhiều nhất, tuyên truyền và thể hiện rõ ràng nhất VHTC. Đồng thời cũng phản ánh đƣợc môi trƣờng làm viêc, tác phong giảng dạy tại tổ chức.

- Sinh viên các khoá đang học tại trƣờng: 200 sinh viên. Nhằm mục đích nắm rõ hơn về tâm tƣ, suy nghĩ của sinh viên các khóa khác nhau trong các hoạt động trƣờng , lớp, và công tác học tập nhƣ thế nào.

Nội dung cuộc phỏng vấn:

- Giới thiệu mục đích ý nghĩa của cuộc phỏng vấn.

- Trao đổi về các vấn đề liên quan đến văn hoá tổ chức tại CĐCN& TMHN. - Thống nhất về bảng hỏi.

Kết quả thu được

- Ý kiến cá nhân về các biểu hiện văn hoá ngầm định trong hoạt động giảng dạy, học tập và hoạt động hỗ trợ đào tạo của nhà trƣờng.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình xây dựng và duy trì văn hoá tại trƣờng.

2.4. Phƣơng pháp xử lý, phân tích dữ liệu

Các dữ liệu thu thập đƣợc quan sát, chụp ảnh, phỏng vấn đƣợc lƣu lại, ghi chép, liên tục đối chiếu với lý thuyết để đƣa ra những nhận định về đặc thù văn hoá của tổ chức. Tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu dựa trên cơ sở số liệu thống kê thu thập đƣợc, mô tả qua số tuyệt đối, số tƣơng đối, các nhân tố ảnh hƣởng đến văn hóa tổ chức tại trƣờng CĐCN& TMHN từ đó rút ra nhận xét cụ thể. Tác giả sử dụng thêm các báo cáo nghiên cứu về tình hình giảng dạy và học tập tại

trƣờng để phân tích và làm rõ hơn những đặc thù văn hoá này. Từ đó so sánh, rút ra kết luận làm căn cứ cho các đề xuất nhằm hoàn thiện văn hoá tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG VĂN HOÁ TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI

3.1. Tổng quan quá trình hình thành và phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội nghệ và Thƣơng mại Hà Nội

3.1.1. Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội

3.1.1.1. Thông tin tổng quan về trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội

Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội là một trƣờng cao đẳng tại Hà Nội đƣợc thành lập vào năm 2007, trực thuộc Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội. Hiện nay nhà trƣờng đào tạo 30 ngành, nghề hệ cao đẳng. Đã có 12.000 sinh viên tốt nghiệp và gần 9000 sinh viên đang theo học. Trƣờng đƣợc xây dựng trên diện tích hơn 5 ha tại: số 252 Hạ Hội, Tân Lập, Đan Phƣợng, Hà Nội.

Với phƣơng ch m” Nói không với thất nghiệp” nhà trƣờng luôn tự hào với mục tiêu đƣợc khẳng định qua các khoá đào tạo đã ra trƣờng, đào tạo ra những con ngƣời phát triển toàn diện, có phẩm chất đạo đức tốt, áp dụng và thực hành ngay đƣợc các tri thức đã học để phục vụ lợi ích của cộng đồng .

Đội ngũ giảng viên có trình độ cao đƣợc đánh giá là một trong những ngôi trƣờng có đội ngũ giảng viên có trình độ tốt nhất trong hệ cao đẳng , 70 % giảng viên có trình độ trên đại học. Phƣơng pháp giảng dạy hiện đại tích hợp giữa lý thu- yết và thực hành (thời gian thực hành có ngành lên 75 % chƣơng trình). Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng theo tín chỉ, modul tạo cho ngƣời học thuận lợi nhất, hình thức vừa học vừa gắn kết với doanh nghiệp giúp sinh viên có nhiều trải nghiệm khi học trên ghế nhà trƣờng .

Môi trƣờng học tập thân thiện, khơi dậy sự sáng tạo cho sinh viên với nhiêu trƣơng trình hợp tác trao đổi nhƣ Singapo, Hàn Quốc, Nhật Bản…

3.1.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại trƣờng Cao đẳng Công nghệ và Thƣơng mại Hà Nội

(Nguồn wedsite của CĐCN& TMHN năm 2018: http://htt.edu.vn/gioi-thieu/co- cau-chuc/)

Bảng 3.1. Thống kê cán bộ, công nhân viên, giảng viên của trƣờng CĐCN&TMHN

TT NỘI DUNG SỐ LƢỢNG TỶ LỆ %

Tổng số cán bộ công nhân viên 180

1 Giới tính

Nam 60 33%

Nữ 89 49,4%

TT NỘI DUNG SỐ LƢỢNG TỶ LỆ % Sau đại học 94 52% Đại học 56 31% Dƣới đại học 30 16,6% 3 Chức vụ đƣơng nhiệm Quản lý 25 13,8% Giảng viên 102 56% Chuyên viên 30 16,6% Nhân viên 23 12,7%

( Nguồn:Báo cáo trong cuộc họp giao ban T01/ 2019 của Phòng Tổ chức hành chính trường CĐCN&TM HN)

* Phòng đ o tạo: Tham mƣu và giúp Hiệu trƣởng trong việc định hƣớng, phát triển công tác đào tạo của Trƣờng. Tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát toàn bộ công tác giảng dạy, học tập các hệ và các loại hình đào tạo. Quản lí chặt chẽ việc học tập. Phối hợp với phòng Thanh tra- Pháp chế- Đảm bảo chất lƣợng tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy, thực hiện chế độ công tác của giảng viên, chấp hành quy chế đào tạo cho sinh viên, học viên.

* Phòng Tổ chức- Hành chính: Thực hiện công tác tổ chức, nhân sự, tuyên truyền thông tin. Theo dõi công tác thi đua khen thƣởng , kỷ luật, lƣu giữ và bổ sung hồ sơ CBCNV, GV. Ngoài ra làm công tác tạp vụ, vệ sinh trong nhà trƣờng. Đảm nhận việc cung cấp phục vụ nhu cầu công tác văn phòng…

* Phòng tài chính- kế toán: Xây dựng kế hoạch quy chế quản lý tài chính của nhà trƣờng. Đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy chế, đồng thời xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng tháng, hàng năm của nhà trƣờng. Giúp hiệu

trƣởng thực hiện kiểm tra, giám sát các hợp đồng kinh tế về công tác chi phí trong đầu tƣ, xây dựng cơ bản, sửa chữa, mua sắm tài sản, trang thiết bị của nhà trƣờng…Phối hơp Phòng Tổ chức- Hành chính xây dựng chế độ cho CBCNV, GV thực hiện chi trả tiền lƣơng, các khoản phụ cấp và các chế độ khác cho CBCNV, GV.

* Phòng công tác sinh viên- thanh tra giáo dục: Phối hợp với phòng Đào tạo, các khoa, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh theo dõi , đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên. Chủ trì và theo dõi đánh giá các hoạt động của giảng viên chủ nhiệm. Quản lí ký túc xá sinh viên, giải quyết đơn từ khiếu nại của sinh viên ….

* Phòng tuyển sinh: Phụ trách công tác tuỷển sinh của nhà trƣờng. Phụ trách công tác marketing , giới thiệu quảng bá các hình ảnh thƣơng hiệu nhà trƣờng. Điều tra khảo sát, đánh giá chất lƣợng đào tạo, việc làm và nhu cầu xã hội. Xây dựng phƣơng án tuyển sinh và thực hiện phƣơng án đó. Lƣu trữ các thông tin và tƣ liệu truyền thông của nhà trƣờng…

* Bên cạnh đó còn có các Ban, trung tâm hỗ trợ công tác quản lý và đ o tạo như:

Ban quản lý dự án

Ban Phát triển đào tạo giáo dục thuờng xuyên Trung tâm Ngoại ngữ Tin học

Trung tâm hàn công nghệ cao

Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội và công nghệ * Các khoa trực thuộc:

Khoa Kinh tế Khoa Luật Khoa Y- Dƣợc

Khoa Điện- Điện tử viễn thông Khoa Công nghệ thông tin Khoa Xây dựng và kiến trúc

Đứng đầu các khoa là Trƣởng khoa. Trƣởng khoa có trách nhiệm tổ chứ và quản lý mọi hoạt động trong phạm vi khoa. Lãnh đạo khoa quản lý việc đào tạo, nghiên cứu trong các ngành thuộc, quan tâm đầy đủ đến tình hình rèn luyện tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách của sinh viên trong toàn Khoa. Các khoa có vai trò to lớn trong việc thực hiện” dân chủ ở cơ sở”. Lãnh đạo Khoa thƣờng xuyên kiểm tra, khen thƣởng và kỷ luật các CBCNV, GV, SV trong khoa mình. Bên cạnh nhiệm vụ chính là đào tạo, thì việc tổ chức bồi ƣỡng, trao dồi tri thứ, kinh nghiệm giữa các đồng nghiệp trong và ngoài Khoa là hoạt động thƣờng xuyên quan tâm.

3.2. Các biểu hiện văn hoá tổ chức tại trƣờng CĐCN& TMHN theo mô hình Edgar H.Shein Edgar H.Shein

3.2.1 Các biểu hiện văn hoá hữu hình

3.2.1.1. Kiến trúc, cơ sở vật chất

Trong suốt quá trình từ ngày thành lập đến này nhà trƣờng CĐCNTM& TMHN luôn phát triển không ngừng, chú trọng đến việc đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng cơ sở hạ tầng nhằm tuyển sinh tốt, tạo không khí học tập cho SV. Đồng thời, là nơi đón tiếp các đoàn khách, đối tác… Hiện nay, nhà trƣờng có trụ sở tại 252 đƣờng Hạ Hội, Đan Phƣợng, Hà Nội bao gồm 4 toà nhà trên khuôn viên rộng 5 ha. Nhìn chung, về thiết kế tổng thể hài hoà:

* Khu phòng học lý thuyết: gồm 50 phòng học lý thuyết đƣợc trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc giảng và học của GV, SV. Trong đó có 10 phòng học có sức chứ 200 ngƣời/ phòng. Các phòng học lớn đƣợc lắp điều hoà đầy đủ, tuy nhiên các phòng học nhỏ vẫn chƣa đƣợc lắp điều hoà.

Hình 3.2. Sinh viên Y- Dƣợc thực hành

( Nguồn thư viện ảnh nhà trường)

Hình 3.3. Khu đào tạo sinh viên bằng tiếng Nhật

( Nguồn thư viện ảnh nhà trường)

* Khu phòng thực hành: có 15 phòng thực hành giúp sinh viên các khoa Y-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 33)