Tính khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 72 - 92)

Kết quả đánh giá của nhà lãnh đạo và CBCNV, GV về tính khả thi của những phƣơng pháp để hoàn thiện VH tại nhà trƣờng cho thấy rằng: giữa ban lãnh đạo và CBCNV, GV có sự đánh giá khác nhau nhƣng đều có một điểm chung là:

- Đa số ban lãnh đạo và CBCNV, GV đều nhận thấy tính khả thi của các phƣơng pháp đƣợc nêu ra. Tỉ lệ ban lãnh đạo chiếm từ 90-95% về các phƣơng pháp quản trị văn hoá. Bên cạnh đó CBCNV, GV chiếm 88- 99% nhận thấy tính khả thi của những phƣơng pháp nhằmhoàn thiện VH tại nhà trƣờng.

- Tuy nhiện, cũng có một bộ phận CBCNV, GV 1,3- 11,62 % và 5-19,48% ban lãnh đạo có những ăn khoăn về tính khả thi của các biện pháp, điều này nói lên sự nghi ngờ của họ khi nhìn lại những kết quả đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc trong thời gian qua trong công tác hoàn thiện văn hoá tổ chức của trƣờng CĐCN& TMHN.

Kết luận: Đa số ban lãnh đạo và CBCNV, GV đều tán thành và ủng hộ các phƣơng pháp hoàn thiện văn hoá tổ chức do tác giả đề xuất. Điều này chứng tỏ rằng các phƣơng pháp do tác giả đề xuất có thể chấp nhận đƣợc và có tính khả thi. Và trong tất cả các biện pháp trên thì tác giả có thể nhận thấy rằng, bốn biện pháp mà ban lãnh đạo và CBCNV, GV cho là quan trọng là: “Hoàn thiện chuẩn mực trong ứng xử giao tiếp”, “X dựng phƣơng thức quản trị trong phong cách lãnh đạo hiện đại”, “Tru ền thông nhận thức của CBCNV, GV, SV về VHTC”, “Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy học và nâng cao chất lƣợng daỵ học”.

KẾT LUẬN

- VHTC trong nhà trƣờng là nhiệm vụ quan trọng. Hầu hết các trƣờng ĐH, CĐ nói chung và trƣờng CĐCN& TM HN nói riêng, việc hoàn thiện VHTC chƣa đƣợc coi là nhiệm vụ hàng đầu và chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sau về các biện pháp nhằm hoàn thiện VHTC có đầy đủ cơ sở của khoa học quản lý.

- Công tác hoàn thiện VHTC phải đƣợc nghiên cứu trên cơ sở khoa học của VHTC. Tuy nhiên, thực tế hiện nay công tác hoàn thiện VHTC ở các trƣờng DH là những đặc thù của hoạt động giáo dục, đào tạo bậc cao còn ở hệ CĐ thì mang tính chất của cơ sở giáo dục dạy nghề. Luận văn đã cố gắng khái quát và phân tích các cơ sở lý luận, nội dung cơ bản của việc xác lập các phƣơng pháp quản trị VHTC tại nhà trƣờng.

- Nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong việc hoàn thiện VHTC, lãnh đạo Trƣờng không những cần khai thác triệt để nhằm làm cơ sở của VHTC mà còn cần đánh giá và phân tích, đánh giá đ ng thực trạng VHTC tại nhà trƣờng. Dựa trên cơ sở đó, xác định các bất cập, những hạn chế. Đồng thời nhận thức nhu cầu, mong muốn, các yếu tố cần phát huy, các hoạt động trong dạy học, quản lý và các hoạt động khác nhằm nhận thức, thái độ và hành vi của VH nhà trƣờng. - Việc hoàn thiện VHTC tại nhà trƣờng không chỉ phụ thuộc vào thái độ tích cực

của các chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động tập thể, mà còn phụ thuộc vào nhận thức và năng lực VHTC tại nhà trƣờng của nhà quản lý, phụ thuộc vào cách thức tổ chức các hoạt động VH. Từ đó, tác giả đề xuất các biện pháp nhằm mang tính chất phù hợp với tình hình thực tế của trƣờng CĐCN&TMHN cho thời gian sắp tới:

+ Xây dựng và phát triển các thiết chế văn hoá (cơ sở vật chất, trang phục, phòng làm việc, phòng học…) .

+ Hoàn thiện chuẩn mực trong ứng xử, giao tiếp .

+ Xây dựng phƣơng thức quản trị trong phong cách làm việc hiện đại . + Truyền thông nhận thức của CBCNV, GV,SV về VHTC .

DANH MỤC THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đỗ Minh Cƣơng, 2001. Văn hoá kinh doanh và triết lý kinh doanh. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia.

2. Phạm Văn Đồng, 1996. Văn hoá và đổi mới. Hà Nội: NXB Khoa học và xã hội. 3. Bùi Nguyên Hoà, 2014. Văn hoá lãnh đạo tại Viện khoa học xã hội vùng trung

Bộ. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. 4. Lƣu Thị Thu Hƣơng, 2015. Hoàn thiện văn hoá tổ chức của trường phổ thông

trung học Thái Bình, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại Học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Dƣơng Thị Liễu, 2011. Giáo trình Văn hoá kinh doanh. Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân.

6. Nguyễn Viết Lộc, 2011. Văn hoá doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận án tiến sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Xuân Nam, 1996. Văn hoá và kinh doanh. Hà Nội: NXB Khoa học và xãhội. 8. Phạm Phúc Tuy, 2008. Xây dựng văn hoá tổ chức trong nhà trường. Trƣờng

CĐSSP Bình Dƣơng.

Tiếng Anh

9. Andrew Brown, 1998. Organizational Culture. Second Edition, Pitman Pub- lishing.

10. Barbara Fralinger and Olson, 2007. Organizational Culture at the University level. 11. Cameroon Kim S. & Quiin Robert R, 2006. Diagnosing and Changing Organi-

zational Culiture. San Fansico: Jossey- Bass .

12. Edgar H.Schein, 1992. Văn hoá doanh nghiệp và sự lãnh đạo. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Nguyễn Phúc Hoàng, 2012. Hà Nội: DT books và NXB Thời Đại. 13. Kreiner Kicicki, 1998. Organizational Behaviour. Mc Graw- Hill Publishing. 14. Recardo, R. And Jolly, J, 1997. Organizational Culture and Teams, SAM Ad-

15. Thomson, Kevin M,, 2002. The Company Cuture Cookbook. Finacial Times, Prentice Hall, Englewood, London.

16. Terrence E.Deal and Allan A.Kennedy: Organizational Culture (1982)

C. Website:

Phụ lục 1:

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ GIẢNG CỦA GIẢNG VIÊN

Họ và tên giảng viên:……….

Tên bài giảng………..

Thời giang giảng:………Phòng ……….

Tên ngƣời đánh giá………

………. A- Hoàn toàn đồng ý.

B- Đồng ý.

C- Không đồng ý.

D- Hoàn toàn không đồng ý E- Phân vân

ST

T Hoạt động giảng dạy A B C D E

1 GV đã sử dụng hiệu quả phƣơng tiện dạy học

2 GV tỏ ra nhạy cảm và quan tâm tới sự tiến bộ của SV

3

GV giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cƣơng bài giảng phù hợp, cập nhật và dễ tiếp cận

4

GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV đảm bảo tính trung thực, công bằng, phản ánh đ ng năng lực của ngƣời học

5

GV có kiến thức chuyên môn tốt (thực sự có năng lực chuyên môn)

6

GV luôn thể hiện rõ sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao trong giảng dạy

7

GV thƣờng xuyên lên lớp đ ng giờ và thực hiện đ ng lịch giảng dạy theo quy định

8

GV thể hiện sự thân thiện, cởi mởtrong giao tiếp với ngƣời học

9

GV luôn thể hiện tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo

10

Thông qua hoạt động giảng dạy của GV, tôi càng đánh giá cao giá trị của HP này

Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá công tác giảng dạy của giảng viên

STT Tiêu chí đánh giá

1 GV đã sử dụng hiệu quảphƣơng tiện dạy học

2 GV tỏ ra nhạy cảm và quan tâm tới sự tiến bộ của SV

3

GV giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, đề cƣơng bài giảng phù hợp, cập nhật và dễ tiếp cận

4 Khối lƣợng kiến thức, nội dung bài giảng phù hợp với trình độ SV

5 GV tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV đảm bảo tính trung thực, công bằng, phản ánh đ ng năng lực của ngƣời học

6 GV có kiến thức chuyên môn tốt (thực sự có năng lực chuyên môn)

7

GV luôn thể hiện rõ sự nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm cao trong giảng dạy

8

GV thƣờng xuyên lên lớp đ ng giờ và thực hiện đ ng lịch giảng dạy theo quy định

9 GV thể hiện sự thân thiện, cởi mở trong giao tiếp với ngƣời học

10 GV luôn thể hiện tính chuẩn mực trong tác phong nhà giáo

Phụ lục 3: Mẫu theo dõi điểm danh của GV khi dạy trên lớp

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI

KHOA/ĐƠN VỊ QUẢN LÝ Mẫu 01c/ĐT-QLĐT

THEO DÕI HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Lớp:……… Môn học:………. S T T MS V Họ và tên N g ày si n h NGÀY ĐIỂM DANH Kiểm tra thƣờn g xuyên Kiể m tra địn h kỳ ĐI ỂM TB KT Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8

1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 … Giảng viên

Ghi chú: [Đi học (X), nghỉ có phép (P), nghỉ không phép (O), đi muộn (M)]

(Tính Điểm TBKT thực hiện theo Quy chế đào tạo ban hành tháng 06 năm 2017)

Phụ lục 4:

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tựdo – Hạnh phúc

Hà Ni, ng …… tháng …… năm …….

PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN CỐ VẤN Học kỳ…… Năm học ……

Họ và tên GVCV/GVCN:……….………

CV NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH

GIÁ

GHI CHÚ

A

Truyền tải, triển khai thực hiện kịp thời, đầy đủ và chính xác các thông tin từ nhà Trƣờng đến sinh viên và ngƣợc lại

30

A1

Truyền đạt triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời và chính xác thông báo, thông tin đến sinh viên và ngƣợc lại

10

A2 Nộp các biểu mẫu và báo cáo cho

Khoa, các phòng ban đ ng quy định 10

A3 Nắm bắt kịp thời thông tin từ

B Khơi gợi tình yêu, sự gắn bó của

Sinh viên đối với Trƣờng 20

B1 Hoạt động truyền thông về Trƣờng

của sinh viên 5

B2 Hỗtrợ, tƣ vấn, giới thiệu Sinh viên trong công tác tuyển sinh 5

B3

Công tác hƣớng dẫn, hỗtrợ và khuyến khích sinh viên vềhoạt động ngoại khóa

10

C

Tỷ lệ nghỉ học, dừng học, thôi học của HSSV

- GVCV đạt mức điểm tối đa: 15đ khi tỷ lệthôi học của lớp đạt 0%. - GVCV: đạt 70% sốđiểm tối đa khi tỷ lệHSSV thôi học của lớp bằng tỷlệbình quân thôi học của khoá. - GVCV đƣợc cộng thêm/trừđiểm tƣơng ứng với tỷ lệHSSV thôi học của lớp thấp/cao hơn tỷ lệbình quân thôi học của khoá.

15

D

Đôn đốc HSSV nộp học phí và các khoản thu khác đúng thời gian quy định

Tỷ lệ điểm của GVCV sẽtƣơng ứng với tỷ lệlớp hoàn thành học phí và các khoản thu khác đ ng thời gian quy định. GVCV đạt tối đa 15đ.

E

Tƣ vấn, định hƣớng sinh viên đúng yêu cầu và mục tiêu của Khoa, của Trƣờng

20

E1 Công tác quản lý lớp và tƣ vấn cho

Sinh viên về kếhoạch học tập 10

E2 Công tác quản lý và hƣớng dẫn sinh

viên vềđịnh hƣớng nghềnghiệp 10

F

Đóng góp, đềxuất, sáng kiến mới trong công tác chuyên môn và công tác Giáo viên cốvấn

0

Tổng sốđiểm

Lớp phụ trách: ………Khóa: ………

Xếp loại:………..

Phụ lục 5

BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ THƢƠNG MẠI HÀ NỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tựdo – Hạnh phúc

Hà Ni, ng …… tháng …… năm …….

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH - SINH VIÊN Học kỳ…………..., Năm học………

Họtên:...; Ngày sinh: ………

Mã SV:...; Lớp:...;

Khoa:...

T T Nội dung đánh giá Mức điểm SV tự đánh giá Đánh giá của GVCN BCS Ghi chú I. Điểm cốđịnh 50 II. Điểm thƣởng 1 Kết quảhọc tập (Chỉ tính điểm 10

thi lần 1)

- Điểm TBCHT học k ỳ≥ 8,0 10

- Điểm TBCHT học kỳ từ7,0

đến cận 8,0 5

2 Thi SV giỏi và nghiên cứu

khoa học 20

a Tham gia thi SV giỏi cấp

Trƣờng trởlên và đạt giải 10

b Tham gia NCKH đƣợc khen

thƣởng cấp Khoa trởlên 10

3

Tham gia các hoạt động phong trào và các hoạt động xã hội khác (điểm của từng hoạt động do BTC hoạt động phong trào đó đưa ra nhưng không quá 10đ/hoạt động)

a

Tham gia các chƣơng trình quảng bá hình ảnh, tuyển sinh của Nhà trƣờng

b Tham gia Chƣơng trình SV do

Trƣờng tổ chức

dịp kỷniệm

d Tham gia các giải TDTT cấp

khoa, Trƣờng

e Tham gia chƣơng trình Hiến

máu tình nguyện

f

Tham gia các hoạt động kỷniệm các ngày lễcủa đất nƣớc, của ngành, của Trƣờng

g Tham gia vệ sinh môi trƣờng

h

Tham gia ủng hộ các quỹnhƣ: quỹvì ngƣời nghèo, đồng bào lũ lụt,..

i

Tham dự các chƣơng trình do Nhà trƣờng, Đoàn trƣờng, khoa yêu cầu

j

Tham gia học tập kiến thức bổ sung (ngoại ngữ, tin học,...): 5điểm/chứng chỉ

k Tham gia các hoạt động phong

trào và hoạt động xã hội khác

a Đóng học phí đầy đủtrƣớc hoặc đ ng kỳhạn 10 b Học cảm tình và kết nạp Đảng - Hoàn thành lớp Bồi ƣỡng kết nạp Đảng 10 - Đƣợc kết nạp Đảng 15 c Đƣợc khen thƣởng cấp Trƣờng, Đoàn trƣờng trởlên 10 d Là thành viên BCH Đoàn trƣờng, Hội sinh viên Trƣờng hoàn thành tốt nhiệm vụđƣợc giao trởlên

15

-

Là thành viên BCH Liên chi đoàn, Liên chi Hội sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao trởlên 10 - Là thành viên các đội, CLB trong trƣờng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 10 e Ban cán sự lớp, BCH Chi

đoàn, BCH Chi hội SV

* Lớp trƣởng, Bí thƣ chi đoàn

-

Tập thể lớp đạt thành tích "lớp tiên tiến" trởlên hoặc "Chi đoàn xuất sắc" trởlên

20

-

Tập thểlớp tham gia đầy đủcác hoạt động chƣơng trình và đạt giải ba một chƣơng trình trởlên

15

- Tập thể lớp tham gia đầy

đủcác hoạt động chƣơng trình 10

*

Lớp phó, phó bí thƣ chi đoàn, Chi hội trƣởng Chi hội SV đạt 70% sốđiểm theo các mức của Lớp trƣởng, Bí thƣ chi đoàn trên

*

Ủyviên BCH chi đoàn, Chi hội viên Chi hội SV đƣợc thƣởng 50% sốđiểm theo các mức của Lớp trƣởng, Bí thƣ chi đoàn trên

f

HSSV là thành viên mà lớp đạt danh hiệu "Lớp tiên tiến" hoặc danh hiệu "Chi đoàn xuất sắc" trởlên

10

g HSSV tham gia làm thêm mà

học tập đầy đủ

II

I Điểm trừ

1 Vi phạm quy chếthi, kiểm tra 10

2 Nộp học phí chậm, không

đ ng hạn 15

3

Không tham gia đầy đủ"Tuần sinh hoạt công dân", bài thu hoạch đầu khoá

5

4 Không tham gia BHYT 10

5 Không tham gia khám sức

khỏ đầu khoá 5

6

Không tham gia các buổi trao đổi kinh nghiệm học tập, nội quy, quy chế học tập, các buổi sinh hoạt lớp (trừ3 điểm/ 1 buổi vắng).

3đ/1 u

ổi vắng

7 Vi phạm nội quy, quy định nội

8

Không chấp hành kỷluật học đƣờng, tham gia chơi cờbạc, sử dụng ma túy và các chất gây nghiện khác, uống rƣợu bia khi lên lớp.

10

9

Không hoàn thành đ ng hạn các loại giấy tờliên quan bản thân HSSV: phiếu điều tra SV, Thẻ SV, Cam kết không vi phạm NĐ36, Giấy di chuyển nghĩa vụ quân sự,….. (trừ 5điểm/giấy tờ) 5đ/1 giấy tờ 10

Mỗi lần điểm danh vắng mặt không có lý do chính đáng trừ 1 điểm

1đ/điể

m danh

11 Bịcấm thi 1 môn trừ5 điểm 5đ/mô

n

Tổng điểm rèn luyện (I+II-

III)

Tổng điểm: …………+………….. - ………… = ……...……điểm Kết luận của GVCN: kết quảrèn luyện học kỳ……...: ……….. điểm

Xếp loại: ………

GIÁO VIÊN CỐVẤN TM BCS LỚP HSSV TỰ ĐÁNH GIÁ

Phụ lục 6:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý KIẾN

( Dành cho lãnh đạo và CBCN, GV nhà trƣờng)

Để có cơ sở khoa học cho việc đề uất các phƣơng pháp quản trị VHTC tại trƣờng CĐCN& TMHN, xin các Thầ (Cô) trả lời các câu hỏi sau đ ( đánh ấu “v” vào ô phù hợp )

Câu 1: Thầy (Cô) cho biết ý kiến cả mình về mức độ cần thiết của các phƣơng pháp quản trị VHTC trong nhà trƣờng sau :

1. Xây ựng và phát triển các thiết chế văn hoá Rất cần thiết ⃞

Cần thiết ⃞ Không cần thiết ⃞

2. Hoàn thiện chuẩn mực trong ứng ử, giao tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 72 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)