Các hạn chế về VHTC tại trƣờng CĐCN& TMHN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 62 - 64)

Dựa trên tình hình khảo sát thực tế về thực trạng VHTC tại trƣờng CĐ CN& TMHN tác giả nhận thấy rằng bên cạnh cách mặt tích cực thì nhà trƣờng vẫn còn những mặt hạn chế thiếu sót. Dƣới mô hình tiếp cận của Edgar H.Schein thì VHTC của nhà trƣờng cũng còn những hạn chế sau:

- Thứ nhất: Bề nổi chúng ta có thể thấy đƣợc. Hiện nay hạn chế về cơ sở vật chất đƣợc nhận định là một trong những yếu kém cơ bản cần đƣợc khắc phục của nhà trƣờng. Nhƣ chƣa lắp đặt hệ thống camera chuẩn nhằm quản lý bằng công

nghệ. Phần lớn các phòng học chƣa đƣợc trang bị điều hoà để đảm bảo chất lƣợng giảng dạy và học tập.

Một số nghi lễ còn mang nặng tính hội họp kiểu hành chính Nhà nƣớc, chƣa đƣợc tổ chức linh hoạt và chƣa thể hiện các thông điệp về phƣơng châm hoạt động phát triển với CBCNV, GV.

Về trang phục: Tuy đã có quy định rõ về việc mặc đồng phuc và đ o bảng tên nhƣng chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Chƣa đƣa ra đƣợc chế tài xử phạt với trƣờng hợp quên không theo quy định. Tạo khoảng trống lõng lẻo trong công tác quản lý cán bộ.

- Thứ hai: phong cách ứng xử trong môi trƣờng sƣ phạm chƣa đƣợc tốt. Đ là hồi chuông cảnh báo đáng để lƣu tâm khi truyền thông” tôn sƣ trọng đạo” trong ngành giáo dục đƣợc đề cao hiện nay thì việc giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp về nét đẹp học đƣờng cần đƣợc chú trọng.

- Thứ ba: Phong cách là việc của CBCNV đôi khi mang tính chất qua loa, chƣa hiểu rõ tầm quan trọng. Công việc đôi khi trì trệ làm ảnh hƣởng đến các bộ phận khác. Bên cạnh đó, đi làm chƣa đ ng giờ, đi sớm về muộn biểu hiện tính thiếu chuyên nghiệp trong một tổ chức.

- Thứ tƣ: Bộ phận quản lý chƣa thực sự truyền thông đẩy mạnh tầm quan trọng của VHTC. Mỗi ngƣời lãnh đạo là tấm gƣơng cho nhân viên nhìn vào, mỗi nhân viên lại là tấm gƣơng cho sinh viên. Tính phê bình và tự phê bình chƣa cao, mang nặng hình thức, và còn đòi hỏi về thành tích.

- Thứ năm: Công tác đánh giá chất lƣợng đào tạo vẫn chƣa tốt, vẫn có tình trạng đối phó diễn ra. Ví dụ nhƣ trong công tác giảng dạy việc quy định giờ giảng , số tiết giảng quy định, thời gian nghỉ giữa tiết … đƣợc quy định rất rõ ràng và có công tác thanh tra kiểm tra nhƣng có một số giảng viên vẫn chƣa thực hiện đ ng nhƣ: cho sinh viên nghỉ giữa giờ lâu hơn so với quy định, giảng viên đi muộn về sớm…

+ Việc dự giờ đánh giá giảng viên còn mang nặng tính chủ quan, qua loa…Mặt khác, ngƣời tham gia vào quy trình giám sát, dự giờ đôi khi không phải là

cán bộ chuyên trách, chƣa từng đứngg lớp nên không đủ kinh nghiệm, năng lực để đánh giá

- Nền tảng ngầm định: Vẫn tồn đọng những khó khăn trong giai đoạn đi lên phát triển trƣờng nhƣng tâm lý CBCNV chƣa ổn định làm việc qua loa, cẩn trách, niềm tin của tổ chức giảm sút cũng gây khó khăn và dẫn đến tình trạng nghỉ việc của các CBCNV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa tổ chức trong trƣờng cao đẳng công nghệ và thƣơng mại hà nội (Trang 62 - 64)