Bài học kinh nghiệm rút ra cho PVPower

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam ctcp​ (Trang 37)

- Xây dựng và phát triển được một đội ngũ cán bộ quản l cấp cao, c tầm hoạch định và tổ chức thực hiện thành công chiến lược cho Tổng công ty...:

Tổ chức các chương trình đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao nhằm cập nhật tư tưởng mới nhất về chiến lược kinh doanh, xu thế tiên tiến nhất về công nghệ, quản l , thông tin kịp thời nhất về môi trường kinh doanh trong nước và quốc tế cho lãnh đạo Tổng công ty và đội ngũ kế cận; Hình thức đào tạo tham quan, hội thảo, gặp gỡ trao đổi với các chuyên gia, nhà quản l cao cấp, CEO nổi tiếng trong nước và nước ngoài...

- Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật theo hướng chuyên sâu định hướng phát triển chuyên gia trên các lĩnh vực thiết yếu của Tổng công ty như lĩnh vực vận hành, bảo dưỡng sửa chữa các Nhà máy điện: Chương trình đào tạo chuyên sâu định hướng phát triển chuyên gia là một chương trình đào tạo dài hơi và cần c định hướng chiến lược rõ ràng. Để thực hiện thành công chương trình này cần phải c những giải pháp đồng bộ về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn chức danh đối với chức danh chuyên gia. Trong trường hợp cần thiết, c thể tuyển dụng thêm NL chất lượng cao, thuê chuyên gia nước ngoài dẫn dắt.

- Xây dựng đội ngũ nhân sự làm công tác đào tạo và phát triển NL bài bản chuyên nghiệp: Xây dựng chương trình đào tạo khung cho cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn NL của Tổng công ty để dần chuyển h a đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo toàn Tổng công ty; Chủ trì thực hiện

chương tình nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác đào tạo và phát triển nguồn NL trong toàn Tổng công ty.

- Xây dựng đồng bộ các chính sách về nhân sự theo mô hình phát triển nghề nghiệp: Cần xây dựng đồng bộ các chính sách nhân sự như chính sách về tiền lương, chế độ đãi ngộ tương ứng với các vị trí công việc, các chương trình đào tạo khung về kỹ thuật/chuyên môn và kỹ năng quản l , kỹ năng lãnh đạo tương ứng; Chính sách đào tạo luân chuyển; Chính sách bổ nhiệm, đề bạt…

- Đẩy mạnh công tác đào tạo nội bộ (thực tập công việc, đào tạo k m cặp...), xây dựng đội ngũ giảng viên nội bộ c chất lượng: Tổng công ty cần xây dựng các chính sách, chế độ đãi ngộ hợp l nhằm khuyến khích và phát huy tiềm năng của các cán bộ giỏi, c kinh nghiệm tham gia công tác đào tạo nội bộ tại đơn vị; Tổ chức các kh a đào tạo về giảng viên nôi bộ để bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, phương pháp giảng dạy hiệu quả cho đội ngũ giảng viên nội bộ tại Tổng công ty; Xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo k m cặp tại đơn vị.

- Hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn NL: Để đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn NL trên nền tảng một hệ thống quản trị NL tiên tiến, theo chuẩn quốc tế, Tổng công ty phải nhanh ch ng hoàn thiện hệ thống quản trị nguồn NL dựa trên năng lực nhằm tạo nền tảng vững chắc cho công tác đào tạo và phát triển, phát huy hết tiềm năng của người lao động, đ ng g p vào thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

CHƢƠNG 2:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu.

2.1. Phƣơng pháp thu th p số liệu

Thu thập số liệu là một bước vô cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa học. Từ các tài liệu nghiên cứu c trước, quan sát và thực hiện thí nghiệm để chứng minh các giả thuyết hay các vấn đề mà nghiên cứu đặt ra. C nhiều phương pháp khác nhau để thu thập số liệu, đ là: phương pháp bàn giấy và thứ hai là phương pháp hiện trường.

Luận văn tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu bàn giấy để phân tích, nghiên cứu. Phương pháp thu thập các dữ liệu sẵn c bên trong và bên ngoài công ty, tức là dữ liệu thứ cấp. Tuy nhiên, bằng các phương tiện viễn thông hiện đại như web, e-mail, điện thoại, máy ghi hình nối mạng..., người nghiên cứu c thể tiếp cận gián tiếp với đối tượng cần nghiên cứu để thu thập cả dữ liệu sơ cấp. Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn c sẵn để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài như sau:

- Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP giai đoạn 2014 - 2018.

- Các báo cáo công tác tuyển dụng; thống kê lao động; đào tạo và phát triển nguồn NL tại Tổng công ty giai đoạn 2014 - 2018.

- Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ c liên quan đến đề tài nghiên cứu của các tác giả trước.

- Các bài đăng và số liệu trên các website như: pvpower.com.vn, cafef.vn…

2.2. Phƣơng pháp ph n tích dữ liệu

Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá các số liệu giữa các năm với nhau (phản ánh tốc độ phát triển, số lượng, chất lượng, cơ cấu… của đối tượng phân tích thông qua các báo cáo về lao động, tuyển dụng, đào tạo… từng năm).

Sử dụng phương pháp phân tích tỷ lệ để phân tích các chỉ số tạo nguồn NL kỹ thuật, cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục khác nhau trong công tác tạo nguồn NL kỹ thuật. Phương pháp này sử dụng kết hợp với phương pháp so sánh nhằm phản ánh sự biến động của các chỉ số tạo nguồn NL kỹ thuật qua nhiều giai đoạn.

Sử dụng phương pháp đồ thị để phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ, đồ thị, qua đ mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu hay thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong một tổng thể.

CHƢƠNG 3:

THỰC TRẠNG TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KỸ THUẬT TẠI TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM - CTCP

3.1. Giới thiệu khái quát về PV Power

3.1.1. Thông tin khái quát

Tên giao dịch: Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam - CTCP. Tên viết tắt: PV Power.

Vốn điều lệ: 23.418.716.000.000 VNĐ.

Website: www.pvpower.vn

Trụ sở chính: Tòa nhà Viện Dầu khí, 167 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

PV Power có tiền thân là Công ty TNHH MTV Điện lực Dầu khí Việt Nam do PVN đầu tư 100% vốn điều lệ, được thành lập theo Quyết định số 1468/QĐ-DKVN ngày 17 tháng 5 năm 2007 của Hội đồng Quản trị PVN (nay là Hội đồng thành viên PVN) với mục tiêu tham gia xây dựng và phát triển nguồn điện, trở thành Tổng công ty Công nghiệp - Thương mại mạnh, c uy tín trong nước và khu vực Đông Nam Á, đ ng vai trò mũi nhọn trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện năng.

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành CTCP; ngày 28/7/2015, PVN đã ban hành Quyết định số 1759/QĐ-DKVN về việc cổ phần h a Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.

Trên cơ sở Quyết định số 1977/QĐ-TTg ngày 08/12/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương án cổ phần h a Công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, PV Power đã tổ chức thành công

IPO vào 31/1/2018, hoàn thành tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất vào ngày 26/6/2018 và chính thức chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/7/2018.

3.1.3. Đặc điểm hoạt động của PV Power 3.1.3.1. Chức năng, ngành nghề kinh doanh 3.1.3.1. Chức năng, ngành nghề kinh doanh

PV Power có ngành nghề sản xuất kinh doanh chính như sau: - Sản xuất, kinh doanh điện năng;

- Quản lý, vận hành các Nhà máy điện;

- Xuất nhập khẩu năng lượng, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, vật tư, phụ tùng cho sản xuất, kinh doanh điện;

- Xây dựng các nhà máy điện, các công trình trong ngành điện;

- Đầu tư xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng điện năng trong đ c đầu tư kinh doanh đồng bộ lưới trung thế, hạ thế và bán điện công nghiệp, tiêu dùng;

- Đầu tư xây dựng mới các dự án điện độc lập (IPP);

- Xây dựng, phát triển, quản lý thực hiện các dự án CDM điện năng sạch; - Cung cấp giải pháp giảm phát thải khí nhà kính được chứng nhận (CERs) của các dự án điện năng;

- Nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ công nghệ mới vào việc đầu tư phát triển các dự án điện, sử dụng năng lượng như: điện gi , điện mặt trời, điện nguyên tử;

- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật, vận hành, đào tạo nguồn NL quản lý vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, bảo dưỡng phục vụ SXKD điện;

- Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật thương mại trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh điện;

- Cung cấp dịch vụ quản lý dự án cho các dự án điện, dịch vụ tư vấn cho các công trình điện;

- Lắp đặt các hệ thống điện tại các công trình xây dựng; - Kinh doanh các sản phẩm tro xỉ, phế liệu.

3.1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu tổ chức hiện tại của PV Power bao gồm: - Đại hội đồng cổ đông;

- Hội đồng quản trị; - Ban Kiểm soát;

- Ban Tổng giám đốc (Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc); - Kế toán trưởng;

- Các Ban chuyên môn cơ quan Tổng công ty (10 Ban): Tài chính Kế toán và Kiểm toán, Pháp chế - Quan hệ cổ đông, Kinh tế Kế hoạch, Đầu tư - Xây dựng, Kỹ thuật, Tổ chức Nhân sự, An toàn - Sức khỏe - Môi trường, Thương mại, Văn phòng Tổng công ty và Ban Kiểm soát nội bộ (trực thuộc Hội đồng quản trị Tổng công ty).

- Các đơn vị hạch toán phụ thuộc (05 Chi nhánh) gồm: Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau, Công ty Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch, Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh; Công ty Cung ứng Nhiên liệu Điện lực Dầu khí và Ban Chuẩn bị đầu tư các dự án điện khí.

- Các Công ty con (06 Công ty con): CTCP Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch 2; CTCP Thủy điện Hủa Na, CTCP Thủy điện ĐakĐrink; CTCP Điện lực Dầu khí Bắc Kạn; CTCP Dịch vụ Kỹ thuật Điện lự Dầu khí Việt Nam; CTCP Máy - Thiết bị Dầu khí.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của PV Power như sau:

(Nguồn: pvpower.vn)

Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của PV Power

Ngoài ra, Tổng công ty còn tham gia đầu tư g p vốn vào 02 Công ty liên kết và các khoản đầu tư tài chính dài hạn, cụ thể như sau:

- Công ty liên kết (02 Công ty): CTCP Thủy điện Nậm Chiến, CTCP Năng lượng Sông Hồng.

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: CTCP EVN Quốc tế, CTCP Phát triển Đô thị Dầu khí, CTCP Thủy điện Sông Tranh 3, CTCP Cơ điện Dầu khí,

CTCP Năng lượng Châu Á Thái Bình Dương, CTCP Điện Việt Lào, CTCP Sơn Trà - Sông Đà.

3.1.4. Thông tin các Nhà máy điện đang vận hành (trực thuộc Công ty mẹ)

* Nhà máy Điện Cà Mau 1 & 2:

- Địa điểm: tại xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau.

- Công nghệ: Nhiệt điện khí chu trình hỗn hợp sử dụng công nghệ mới, hiện đại hàng đầu thế giới do Tập đoàn Siemens CHLB Đức sản xuất. Mỗi nhà máy có cấu hình 2-2-1 (2 tua bin khí thế hệ F, 2 lò thu hồi nhiệt kiểu nằm ngang, tuần hoàn tự nhiên, 3 cấp áp lực có tái sấy, 1 tuabin hơi).

- Nhiên liệu chính cung cấp cho nhà máy là khí thiên nhiên lấy từ hệ thống khí PM3 - CAA và Lô 46 Cái Nước với mức tiêu thụ khoảng 6 triệu m3/ngày và nhiên liệu dự phòng là dầu DO.

- Tổng công suất: 1.500 MW (750 MW x 2).

* Nhà máy Nhiệt điện Nhơn Trạch 1:

- Địa điểm: tại ấp 3, xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. - Công nghệ: Sử dụng nhiên liệu chính là khí tự nhiên, nguồn khí cung cấp từ các mỏ thuộc bể Cửu Long và bể Nam Côn Sơn, nhiên liệu dự phòng là dầu DO. Nhà máy có cấu hình 2-2-1 (2 Turbine khí - 2 lò thu hồi nhiệt - 1 Turbine hơi), đấu nối với 4 đường xuất tuyến 220KV: đi Phú Mỹ mạch 1&2, đi Cai Lậy và đi Mỹ Tho mạch 2.

- Công suất: 450 MW.

* Nhà máy Nhiệt điện ng ng 1:

- Địa điểm: Thôn Hải Phong, xã Kỳ Lợi, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. - Công nghệ: Sử dụng công nghệ đốt than phun trực tiếp tiên tiến, hiệu suất cao, đáp ứng tốt yêu cầu về bảo vệ môi trường. Đây là một trong những nhà máy nhiệt điện than có công suất lớn nhất tại Việt Nam và là một trong số

thiết kế, chế tạo, vật tư thiết bị trong nước, trong đ c g i thầu có tỷ lệ nội địa h a lên đến 55% do các đơn vị trong nước sản xuất. Than cho nhà máy là than nội địa và than cám 5 với lượng tiêu thụ dự kiến 2,9 triệu tấn/năm.

- Công suất: 1.200 MW (2x600 MW).

3.2. Chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến 2025 của PV Power

Ngày 22/6/2010, Hội đồng thành viên Tổng công ty đã c quyết định số 497/QĐ-HĐTV-ĐLDK phê duyệt Chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực PV Power giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến 2025 với nội dung chính như sau:

3.2.1. Các quan điểm cơ bản về công tác đào tạo và phát triển nhân lực

- Nhân lực luôn là yếu tố quyết định sự thành bại với mỗi doanh nghiệp không những thế n chính là tài sản vô hình rất lớn trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp.

- Công tác phát triển nhân lực của Tổng công ty theo phương châm đồng bộ, hệ thống, theo chuẩn mực chung giữa các ngành nghề trong nước và trong khu vực. Chủ động phát triển công tác đào tạo và phát triển nhân lực, c chiến lược hợp tác lâu dài với các trường Đại học lớn (Đại học Bách khoa, Đại học Điện lực, Đại học Mỏ địa chất), hợp tác với các Tập đoàn Điện lực lớn trong khu vực và trên thế giới như Tập đoàn Điện lực Pháp (EDF), Tập đoàn Điện lực Nauy (NEC) để trao đổi và học hỏi kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh năng lượng.

- Đẩy mạnh công tác tập trung h a và xã hội h a trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực: Tổng công ty chủ trì định hướng, xây dựng, triển khai các chương trình đào tạo thuộc các lĩnh vực trọng điểm như các lĩnh vực liên quan đến kỹ thuật điện, quản l vận hành và bảo dưỡng nhà máy điện, kinh doanh điện, kỹ năng quản l dành cho cán bộ quản l và cán bộ nguồn… Cần

xây dựng mỗi đơn vị trong Tổng công ty thành một tổ chức c môi trường khuyến khích CBCNV tự học tập nâng cao nghiệp vụ, c chính sách hợp l hỗ trợ cán bộ về mặt thời gian/kinh phí để tự đào tạo nâng cao trình độ/nghiệp vụ, tạo điều kiện tốt nhất để người lao động c thể phát huy khả năng sáng tạo trong lao động sản xuất, cống hiến sức lực của mình cho sự nghiệp phát triển chung của Tổng công ty.

- Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hàng năm phải được coi là một phần bắt buộc trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.

3.2.2. Mục tiêu chiến lược

- Tổng công ty phấn đấu thực hiện khẩu hiệu "Lao động của Tổng công ty phải được qua đào tạo trước khi đến chỗ làm việc".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam ctcp​ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)