Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành (Ký hiệu OutDir)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM​ (Trang 65)

Biến thành viên HĐQT không điều hành trong bài nghiên cứu này được đo lường bằng số thành viên HĐQT bên ngoài, không tham gia điều hành công ty. Ngoài ra, luận văn còn kiểm định về tác động đặc điểm của thành viên nữ trong HĐQT và thành viên HĐQT không điều hành đến hiệu quả hoạt động công ty bằng cách đo lường theo tỷ lệ đối với hai yếu tố này.

Bảng 3.1: Bảng mô tả các biến đo lường s d ng trong nghiên cứu

STT Tên biến Định nghĩa Cách đo lường Các nghiên cứu trước

Biến phụ thuộc

1 ROA

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay công ty

Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản Yermack(1996); Shakir(2006); Shah(2010) và Nguyễn Thị Trâm(2015) Biến độc lập

1 Boardsize Quy mô HĐQT Số thành viên có trong HĐQT Jensen(1993); Hillman và cộng sự(2000); Kyereboah-Coleman và Biepke(2006); Bathula(2008);

Eisenberg(1998); Shakir(2008); Guest(2009) 2 Gender Thành viên HĐQT là nữ Số thành viên nữ có trong HĐQT Carter(2003); Smith và cộng sự(2006); Adams và Ferreira(2007); Stephenson(2004); Huse và Solberg(2006) 3 Own Tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT Số cổ phiếu của HĐQT/Số cổ phiếu lưu hành Daraghma(2010)

4 Size Quy mô công ty

Logarit tự nhiên của tổng tài sản

Fama and Jensen(1983); Nguyễn Thị Trâm(2015) 5 Age Số năm thành lập công ty Logarit tự nhiên số năm thành lập công ty Berger và Udell(1998); Boone và cộng sự(2007)

6 Duality Quyền kiêm nhiệm

Có giá trị là 1: Nếu chủ tịch HĐQT cũng

là tổng giám đốc, ngược lại có giá trị là

0 Davis và Schoorman(1997); Chen,Lin và Yi(2008); Gill và Mathur(2011); Peni(2012) 7 Outdir Thành viên HĐQT không điều hành Số thành viên HĐQT không điều hành Beasley(1996); Hermalin và Weisbach(1991); Bhagat và Black(2002); Ness và cộng sự(2010); Uwalomwa và Olamide(2012)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3 luận văn đã trình bày phương pháp nghiên cứu xuyên suốt của luận văn với các nội dung chính như sau:

Đầu tiên, các lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn sẽ được lược khảo.Sau đó, luận văn sẽ xây dựng các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu.Trong mô hình nghiên cứu, biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt động công ty. Các biến độc lập bao gồm: quy mô HĐQT, thành viên nữ trong HĐQT, tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT, quyền kiêm nhiệm và thành viên HĐQT không điều hành. Kết quả thực nghiệm từ mô hình hồi quy sẽ được sử dụng là cơ sở chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu.

Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng kết quả hồi quy để giải thích vấn đề này. Dữ liệu của luận văn sẽ được thu thập từ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các công ty niêm yết trên HOSE từ năm 2012- 2014. Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu bảng.Luận văn sẽ sử dụng phương pháp ước lượng mô hình hồi quy thích hợp và kiểm soát được các khuyết tật của mô hình.

Từ những phương pháp trên sẽ làm nền tảng để phân tích giá trị, đánh giá độ tin cậy của thang đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết được thực hiện ở các chương 4.

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

4.1.1 Thống kê mô tả ch số ROA

Với cách đo lường biến phụ thuộc Y đã được nêu ở chương 3, ch số ROA được tính theo công thức (1) được thể hiện ở phụ lục 4.

Số liệu này được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả xử lý được thể hiện ở bảng sau:

Bảng .1: Kết quả thống kê mô tả chỉ số các doanh nghiệp niêm yết trên S Giao dịch chứng khoán Tp.HCM Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn ROA 100 -.12 .32 .1197 .11860 Valid N (listwise) 100

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Nhìn vào bảng 4.1, ta thấy ch số ROA của các doanh nghiệp niêm yết đã được khảo sát trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM đạt trung bình là 0.1197 (11.97%) với độ lệch chuẩn là 0.11860. Ch số ROA cao nhất đạt 32% và mức thấp nhất là -12%. Khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của ROA là 42%, điều này cho thấy ch số ROA giữa các doanh nghiệp có sự khác biệt đáng kể.

4.1.2 Thống kê mô tả các biến độc lập

Các số liệu đã được thu thập, tính toán và thể hiện ở phụ lục 4 được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Kết quả như sau:

Bảng .2: Kết quả thống kê mô tả các biến độc l p Số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lêch chuẩn Boardsize 100 4.00 11.00 5.6200 1.31641 Gender 100 .00 6.00 1.0400 1.09101 Own 100 .34 56.43 14.0626 1.30183 Size 100 11.20 13.88 12.0896 .54340 Age 100 2.00 14.00 5.8400 2.59650 Duality 100 .00 1.00 .4100 .49431 OutDir 100 .00 4.00 .4000 .71067 Valid N (listwise) 100

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Nhìn vào bảng 4.2, ta thấy:

Số thành viên HĐQT trong các DN được khảo sát là từ 4 đến 11 người, trung bình là 5,62 người với độ lệch chuẩn là 1.31641

Thành viên HĐQT là nữ vẫn còn chiếm tỷ lệ nhỏ, cao nhất là 6 người và thậm chí có doanh nghiệp không có thành viên HDQT là nữ.Bình quân số thành viên nữ chiếm 1.04 người với độ lệch chuẩn 1.09101.

Tỷ lệ sở hữu vốn của HDQT trung bình là 14.0626% với độ lệch chuẩn là 1.30183, mức tối thiểu là 0.34%, tối đa là 56.43%.

Biến quy mô doanh nghiệp có sự khác biệt rất lớn, nhỏ nhất là 158 tỷ (10 11.20, lớn nhất là 75.773 tỷ (10 13.88) và giá trị trung bình là 1.229 tỷ (10 12.0896). Điều này cho thấy quy mô doanh nghiệp là rất đa dạng, tùy theo ngành nghề kinh doanh.

Thời gian hoạt động của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu này cũng được phân bổ dài từ 2 đến 14 năm và trung bình là hơn 5.84 năm.

Biến quyền kiêm nhiệm có giá trị trung bình là 41%, điều này có nghĩa là có 41 doanh nghiệp trong mẫu khảo sát Chủ tịch HDQT cũng là tổng giám đốc điều

Số thành viên HĐQT không tham gia điều hành trong các doanh nghiệp được khảo sát từ 0 đến 4 người.

4.2. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình

Tương quan Pearson thể hiện mối liên hệ giữa các cặp biến. Nghiên cứu dùng kiểm định Pearson để kiểm tra mối quan hệ giữa tất cả các biến có được bao gồm 1 biến phụ thuộc và 7 biến độc lập. Nếu giá trị tuyệt đối của hệ số Pearson càng gần đến 1 thì hai biến này càng có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ.

Theo lý thuyết, nếu sự tương quan giữa các biến độc lập không vượt quá 0.5 và những sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn các sự tương quan giữa các biến độc lập thì coi như không có sự bội tương quan giữa các biến độc lập.

Bảng .3: Ma tr n tương quan giữa các biến trong mô hình

ROA Boardsize Gender Own Size Age Duality OutDir

ROA 1.000 .544 -.376 .458 -.530 .320 .690 -.596 Boardsize .544 1.000 .098 .187 .199 .012 .133 .013 Gender -.376 .098 1.000 .145 .046 .088 .007 .057 Own .458 .187 .145 1.000 .170 -.194 .020 -.028 Size -.530 .199 .046 .170 1.000 .060 .040 .014 Age .320 .012 .088 -.194 .060 1.000 -.027 .036 Duality .690 .133 .007 .020 .040 -.027 1.000 .132 OutDir -.596 .013 .057 -.028 .014 .036 .132 1.000

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Qua bảng ma trận tương quan giữa các biến được trình bày ở bảng 4.3, ta thấy: + Hiệu quả hoạt động doanh nghiệp tương quan ý nghĩa với các biến độc lập ở mức độ trung bình. Ngoại trừ biến Gender, Size, OutDir có mối quan hệ ngược chiều, còn lại các biến khác đều có mối quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập dao động từ .320 đến .690. Theo tác giả Hoàng Trọng, mối tương quan này là trung bình.Trên thực tế, với mức ý nghĩa 5%, giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng 0 bị bác bỏ.Điều này có

nghĩa là trong tổng thể, tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập.

+ Giữa các biến độc lập, hệ số tương quan dao động từ .007 đến .199 nên trong tổng thể với mức ý nghĩa 5%, có tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập. Tuy nhiên, hệ số này là nhỏ hơn 0.5 nên cũng không đáng ngại vì ch khi nó lớn hơn 0.5 mới cần phải kiểm tra lại. Vấn đề này sẽ được xem xét kỹ lưỡng vai trò của các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Ngoài ra, sự tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn sự tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập thì có thể coi như không có sự bội tương quan giữa các biến độc lập.

4.3. Phân tích mô hình hồi quy tuyến tính đa biến 4.3.1 Phân tích mô hình 4.3.1 Phân tích mô hình

Nghiên cứu thực hiện chạy mô hình hồi quy tuyến tính đa biến đây là phương pháp mà phần mềm SPSS sẽ xử lý cùng một lúc tất cả các biến độc lập sẽ đưa vào mô hình:

Bảng . : Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình

THÔNG SỐ MÔ HÌNH Mô hình Hệ số R Hệ số R2 Hệ số R2 - hiệu ch nh Sai số chuẩn của ước lượng

Thống kê thay đổi

Hệ số Durbin- Watson Hệ số R2 sau khi đổi Hệ số F khi đổi Bậc tự do 1 Bậc tự do 2 Hệ số Sig. F sau khi đổi 1 .769a .591 .534 .09148 .591 10.630 7 92 .000 1.861

Biến độc lập: Boardsize, Gender, Own, Size, Age, Duality, OutDir

Biến phụ thuộc: ROA

Bảng . : Các thông số thống kê

trong mô hình hồi

quy Mô hình

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số

chuẩn hóa Beta

T Sig. Thống kê đa cộng

tuyến

B Sai số chuẩn Tolerance VIF

1 Hằng số .093 .211 682 .001 Boardsize .025 .008 .283 3.273 .001 .806 1.240 Gender -.014 .009 -.130 -1.499 .137 .798 1.253 Own .001 .001 .117 1.407 .163 .863 1.159 Size -.065 .018 -.298 -3.659 .000 .908 1.102 Age .010 .004 .217 2.567 .012 .838 1.193 Duality .096 .019 .399 4.934 .000 .918 1.090 OutDir -.068 .014 -.410 -4.926 .000 .865 1.155

Biến phụ thuộc : ROANguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Trong bảng 4.4 và bảng 4.5, ta thấy các hệ số VIF của tất cả các biến đều nhỏ hơn 5 chứng tỏ mô hình không bị đa cộng tuyến. Đồng thời giá trị của thống kê D (Durbin-Watson) bằng 1.861 – giá trị này nằm trong khoảng từ 1 đến 3, chứng tỏ không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến.

Ngoài ra, khi xét tstat và tα/2 của các biến để đo độ tin cậy thì các biến độc lập:

Boardsize, Size, Age, Duality, OutDir đều đạt yêu cầu do tstat> tα/2(7,92) = 1.986086 (nhỏ nhất là 2.567) và các giá trị Sig. của các biến này đều thể hiện độ tin cậy khá cao, đều 0.05 (lớn nhất là 0.012). Tuy nhiên, các biến Gender, Own lại không đạt ở cả hai tiêu chuẩn: tstat< tα/2(7,92) = 1.986086 và Sig. của các biến này đều > 0.05, thể hiện độ tin cậy kém. Do đó, việc loại lần lượt các biến Gender, Ownra khỏi mô hình là cần thiết để phân tích mô hình hồi quy đa biến các lần sau.

4.3.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình

Để kiểm định giả định phương sai của sai số (phần dư) không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của phần dư đã được chuẩn hóa (Standardized Residual). Hình 4.1 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi không đổi. Điều này có nghĩa là phương sai của phần dư không đổi.

Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Hình .1: Đồ thị phân tán giữa à phần dư từ hồi qui

Kiểm tra giả định các phần dư có phân phối chuẩn

Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích… (Hoàng Trọng-Mộng Ngọc, 2008).Biểu đồ tần số (Histogram, P-P plot) của các phần dư (đã được chuẩn hóa) được sử dụng để kiểm tra giả định này.

Nguồn: Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Hình .2: Đồ thị P-P Plot của phần dư – đã chuẩn h a

Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy các điểm quan sát phân tán xung quanh đường chéo kỳ vọng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Nguồn: Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu thu thập

Hình .3: Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn h a

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cũng cho thấy, phân phối của phần dư xấp x chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn, độ lệch chuẩn Std.Dev = 0.974gần bằng 1). Một đường cong phân phối chuẩn đặt

chồng lên biểu đồ tần số và đường cong này phân bố gần như là đều ở hai bên. Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Ngoài ra, kiểm định Durbin Watson = 1.862(bảng 4.11) trong khoảng 1 D < 3] nên không có hiện tượng tự tương quan của các phần dư (Hoàng Trọng – Mộng Ngọc, 2008).

4.4. Kết quả nghiên cứu và đánh giá về kết quả nghiên cứu 4.4.1. Kết quả nghiên cứu

Căn cứ vào bảng 4.5, từ thông số thống kê trong mô hình hồi qui, phương trình hồi qui tuyến tính đa biến của các yếu tố ảnh hưởng đến ch số ROA trên BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn Giao dịch chứng khoán Tp.HCM như sau:

ROA = 0.399*Duality - 0.410*OutDir - 0.298*Size + 0.283*Boardsize + 0.217*Age

Như vậy, cả 3yếu tố: Duality, Boardsize, Age có ảnh hưởng cùng chiều và 2 yếu tố: OutDir, Size có ảnh hưởng ngược chiều đến ch số ROA của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn Giao dịch chứng khoán T.HCM.

4.4.2. Đánh giá về kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy H2 và H3 được nêu ra ở chương 2 bị bác bỏ. Cụ thể:

Giả thuyết H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa thành viên nữ trong HĐQT với hiệu quả hoạt động của công ty.

Giả thuyết H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ sở hữu vốn của HĐQT với hiệu quả hoạt động của công ty.

Cũng theo kết quả nghiên cứu cho thấy các giả thuyết còn lại nêu ra ở chương 2 được chấp nhận. Cụ thể:

Giả thuyết H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô HĐQT với hiệu quả hoạt động của công ty.

Giả thuyết H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô công tyvới hiệu quả hoạt động của công ty.

Giả thuyết H5: Có mối quan hệ cùng chiều giữa số năm thành lập công tyvới hiệu quả hoạt động của công ty.

Giả thuyết H6: Có mối quan hệ cùng chiều giữa quyền kiêm nhiệm với hiệu quả hoạt động của công ty.

Giả thuyết H7: Có mối quan hệ cùng chiều giữa thành viên HĐQT không điều hành với hiệu quả hoạt động của công ty.

Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến quyền kiêm nhiệm (Duality), biến thành viên HĐQT không điều hành (OutDir), biến quy mô công ty (Size), biến quy mô HĐQT (Boardsize), số năm thành lập công ty (Age) đều có ý nghĩa thống kê và có mối quan hệ giữa vai trò của HĐQT và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh. Tác giả giải thích chi tiết mức độ ảnh hưởng của các biến như sau:

Quyền kiêm nhiệm (Duality)

Theo lý thuyết người đại diện khuyến nghị nên tách biệt chức vụ chủ tịch HĐQT với tổng giám đốc vì sự tách bạch sẽ làm giảm vấn đề đại diện, tăng tính độc lập hiệu quả hoạt động công ty.Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quyền kiêm nhiệm (Duality) có ý nghĩa thống kê, tức là quyền kiêm nhiệm có mối quan hệ hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Từ kết quả cho thấy, công ty sẽ hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của hội đồng quản trị tác động đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)