5. Bố cục của luận văn
2.3.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động ch
xuyên NSNN cấp tỉnh
Trong công tác quản lý chi thường xuyên NS tỉnh, công tác lập dự toán có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý chi thường xuyên NS tỉnh. Để làm tốt công tác lập dự toán, UBND cấp tỉnh phải đánh giá cơ cấu chi NSNN. Việc đánh giá được cụ thể hóa qua các con số so sánh giữa nguồn vốn được giao giữa các năm.
Tỷ lệ tăng chi dự toán NS = DT năm (n-1) DT năm n x 100
Chỉ tiêu này cho biết: tốc độ tăng hoặc giảm dự toán chi thường xuyên NSNN.
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác Quản lý chấp hành dự toán chithường xuyên NSNN cấp tỉnh thường xuyên NSNN cấp tỉnh
+ Tổng số các khoản chi thường xuyên NSNN: Chi trợ giá chính sách, chi sự nghiệp, chi đảm bảo xã hội, chi quản lý hành chính, chi quốc phòng an ninh, chi khác NS.
+ Trong chi sự nghiệp: Chi sự nghiệp Kinh tế, chi sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo, chi sự nghiệp Y tế, chi sự nghiệp Khoa học công nghệ, chi sự nghiệp Văn hóa, thể thao & du lịch, chi sự nghiệp Phát thanh truyền hình, chi sự nghiệp Môi trường.
2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý quyết toán chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh xuyên NSNN cấp tỉnh
+ Kết quả quyết toán ngân sách các năm. + Tỷ trọng các mục được quyết toán.
Hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh được đánh giá thông qua việc thực hiện đồng bộ tất cả các khâu trên: lập dự toán, chấp hành, quyết toán, kiểm tra... và quá trình quản lý chi thường xuyên NSNN đạt được mục tiêu đề ra, đảm bảo hợp lý, tiết kiệm.
2.3.5. Nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh thường xuyên NSNN cấp tỉnh