Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 89)

5. Bố cục của luận văn

4.1.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi thường

sách tỉnh

Quản lý chi thường xuyên NS tỉnh là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc thực thi có hiệu quả chính sách phân bổ nguồn lực tài chính để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, việc quản lý chi thường xuyên NS cấp tỉnh hiệu quả sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển chung của địa phương. Cơ chế quản lý chặt chẽ và hợp lý sẽ ngăn ngừa các sai phạm, đồng thời giúp cơ quan, bộ phận, cán bộ tuân thủ những nhiệm vụ chi đã được xét duyệt giao thực hiện.

Thời gian qua chi thường xuyên NS tỉnh Thái Nguyên có những hạn chế như: tỷ lệ chi còn chênh lệch, cần phải có sự cân nhắc giữa các khoản chi, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả, đảm bảo chi đúng đối tượng, chi đúng kế hoạch, tiêu chuẩn định mức của tỉnh.

Trong chi thường xuyên trước hết phải dựa vào dự toán được duyệt và nhiệm vụ chi được giao, hàng tháng, hàng quý các đơn vị phải lập báo cáo cụ thể, đầy đủ hồ sơ, thủ tục theo quy định giữa cơ quan tài chính, cơ quan quản lý cấp trên xét duyệt. Thực hiện bàn bạc dân chủ thống nhất các khoản chi một cách công khai theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”.

4.1.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh xuyên ngân sách tỉnh

Kiểm tra, thanh tra là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý chi thường xuyên NS tỉnh nói riêng và NSNN nói chung. Để nâng cao

chất lượng công tác quản lý NSNN phải không ngừng tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm chấn chỉnh kịp thời những sai phạm trong quá trình chấp hành NS, thông qua đó răn đe với những hiện tượng tiêu cực đang có mầm mống nảy sinh. Qua kiểm tra, thanh tra góp phần quan trọng trong việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp của các văn bản pháp quy, của chế độ chính sách về chi NSNN, phát hiện những sơ hở bất hợp lý của chế độ chính sách, để kịp thời báo cáo và sửa đổi bổ sung. UBND tỉnh tổ chức chỉ đạo thực hiện đầy đủ các quy định theo luật phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí... đồng thời tổ chức xử lý kịp thời, đầy đủ những tồn tại sai phạm đã được phát hiện qua công tác thanh tra, kiểm tra.

4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên NSNN cấp tỉnh ở Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)